Lexus And The Olive Tree Quotes

We've searched our database for all the quotes and captions related to Lexus And The Olive Tree. Here they are! All 42 of them:

No policy is sustainable without a public that broadly understands why it's necessary and sees the world the way you do...
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Chúng ta quen nhìn dân chủ hóa như một sự kiện - giống như hình ảnh bức tường Berlin sụp đổ - nhưng thực ra dân chủ hóa là cả một quá trình.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Thomas Friedman, in his best-selling book The Lexus and the Olive Tree, declared that what happened in Asia wasn’t a crisis at all. “I believe globalization did us all a favor by melting down the economies of Thailand, Korea, Malaysia, Indonesia, Mexico, Russia, and Brazil in the 1990s, because it laid bare a lot of rotten practices and institutions,
Naomi Klein (The Shock Doctrine: The Rise of Disaster Capitalism)
You can be a rich person alone. You can be a smart person alone. But you cannot be a complete person alone. For that you must be part of, and rooted in, an olive grove. This truth was once beautifully conveyed by Rabbi Harold S. Kushner in his interpretation of a scene from Gabriel García Márquez’s classic novel One Hundred Years of Solitude: Márquez tells of a village where people were afflicted with a strange plague of forgetfulness, a kind of contagious amnesia. Starting with the oldest inhabitants and working its way through the population, the plague causes people to forget the names of even the most common everyday objects. One young man, still unaffected, tries to limit the damage by putting labels on everything. “This is a table,” “This is a window,” “This is a cow; it has to be milked every morning.” And at the entrance to the town, on the main road, he puts up two large signs. One reads “The name of our village is Macondo,” and the larger one reads “God exists.” The message I get from that story is that we can, and probably will, forget most of what we have learned in life—the math, the history, the chemical formulas, the address and phone number of the first house we lived in when we got married—and all that forgetting will do us no harm. But if we forget whom we belong to, and if we forget that there is a God, something profoundly human in us will be lost.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Today more than ever, the traditional boundaries between politics, culture, technology, finance, national security and ecology are disappearing. You often cannot explain one without referring to the others, and you cannot explain the whole without reference to them all.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Quá trình số hóa là kiến thức trọng tâm để hiểu về quá trình toàn cầu hóa ngày nay và về những điều làm cho nó trở nên độc đáo
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Trong vài năm nữa, mỗi người dân trên thế giới sẽ có thể so sánh sản phẩm và cả chính phủ ở nơi họ đang sống và ở những đất nước khác.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Sự hội nhập toàn cầu đã vượt xa hiểu biết của người ta. Nhờ có toàn cầu hóa, chúng ta biết về nhau hơn trước, nhưng chúng ta không biết rõ nhau.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Xin nhắc lại cho những người theo phái thực tế đang đọc cuốn sách này: Toàn cầu hóa không chấm dứt địa-chính trị
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Những nghề tốt đẹp đòi hỏi rất nhiều kỹ năng
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Không có cách nào khác ngoài chuyện chấp nhận toàn cầu hóa, nếu bạn không muốn bị lạc hậu.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Toàn cầu hóa có nghĩa là chủ nghĩa tư bản kinh tế thị trường lan vào hầu hết mọi quốc gia trên thế gioii1.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Chiến tranh lạnh có cái nhìn toàn cầu riêng: thế giói được chia thành phe Xã Hội Chủ Nghĩa, phe Tư Bản Chủ Nghĩa và phe Trung Lập; nước nào cũng thuộc về một trong những phe này.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Chiến tranh lạnh không tạo lập tất cả, nhưng định hình rất nhiều thứ.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Kết hợp toàn bộ các yếu tố dân chủ hóa thông tin ta thấy các chính phủ ngày nay không còn có thể bưng bít dân chúng của họ về những gì xảy ra bên ngoài lũy tre làng hay biên giới của đất nước.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
...nếu không có kiến thức tổng hợp, không thấy được toàn cảnh - không hiểu được phương tiện kết hợp để hoàn tất hay phá hủy cứu cánh thì làm sao định ra chiến lược. Và nếu không có chiến lược thì chỉ có việc chịu trôi nổi mà thôi
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Internet là trụ cột của quá trình dân chủ hóa thông tin: không có ai sở hữu Internet; Internet được phi tập trung hóa hoàn toàn; không ai có thể xóa bỏ Internet; và Internet có thể đến với từng nhà và từng con người trên hành tin.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
ngày nay dân chúng không so sánh đời họ với đời cha ông họ. Họ có thêm nhiều thông tin hơn. Giờ đây họ so sánh đời họ với đời sống của dân nước láng giềng, dân nơi khác. Vì họ có thể nhận biết qua truyền hình, vệ tinh, DVD và Internet.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Điều khiến Internet nguy hiểm đối với các nhà nước độc tài, đó là các nhà nước này buộc phải cho phép nó tồn tại, vì nếu không họ sẽ bị thua thiệt về kinh tế. Nhưng nếu có Internet, họ sẽ không thể kiểm soát được thông tin như trước kia.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Điều tôi chợt nghĩ lúc đó là chiếc Lexus và cây Ô liu tượng trưng khá hay cho thời Hậu Chiến tranh lạnh: Một nửa thế giới ra khỏi cuộc chiến, cố gắng sản xuất và cải tiến cho chiếc xe Lexus sang trọng, giành hết sức cho hiện đại hóa, tinh giản và tư nhân hóa nền kinh tế của họ để tiến bộ trong thời toàn cầu hóa. Còn nửa kia của thế giói - nhiều khi là phân nửa của một đất nước, hay là phân nửa của một cá nhân - vẫn tiếp tục tranh giành xem ai là chủ của một cây Ô liu nào đó.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Tai họa có thể xảy đến cực nhanh, nhưng cũng ra đi cực nhanh, nhưng rồi lại đến... Nhiều vấn nạn mới sẽ xảy ra, nhưng cũng nảy sinh nhiều giải pháp - miễn là đất nước của bạn làm ăn cho đúng đắn. Khi cuộc sống trôi đi gấp gáp thì ít ai kéo dài thêm nỗi nhớ.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Kaufman nói toàn cầu hóa các thị trường tạo một ảo tưởng là tất cả các thị trường "đều làm ăn hiệu quả, sẵn kẻ mua người bán và được tiêu chuẩn hóa thích hợp" và thêm nữa thông tin cùng mức độ minh bạch được đảm bảo trên tất cả các thị trường. Còn lâu mới thế !
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Một đất nước tự đứng bên ngoài nền kinh tế toàn cầu bằng cách tự mình tách khỏi hệ thống thương mại và dòng vốn quốc tế sẽ phải đối phó với một thực tế: kỳ vọng của người dân được định hình bởi sự hiểu biết của họ về mức sống và các sản phẩm văn hóa từ thế giới bên ngoài.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Xin xây dựng mộ câu ngạn ngữ: "Lãnh đạo trên thế giới cần phải có lối nghĩ như những thống đốc (bang ở Mỹ)". Thống đốc các bang của Hoa Kỳ ngày nay được phép quyết định, có quyền hạn tương tự quyền tổng thống và thủ tướng. Họ thỉnh thoản còn có quyền điều động lực lượng Cảnh vệ Quốc Gia.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Đứng một mình, bạn không thể nào là một con người hoàn chỉnh. Một mình, bạn có thể là một người giàu có. Một mình, bạn có thể là một nhà thông thái. Nhưng bạn không bao giờ là người hoàn chỉnh nếu đứng một mình. Bạn phải là người có cội nguồn và là phần không tách khỏi của một vườn Ô liu nào đó.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Cựu chủ tịch Hãng Truyền Hình NBC Lawrence Grossman tóm tắt gọn gàng quá trình dân chủ hóa công nghệ như thế này: "In ấn biến chúng ta thành độc giả. Photocopy biến chúng ta thành những nhà xuất bản. Truyền hình biến chúng ta thành khán giả. Và công nghệ số hóa cho phép chúng ta trở thành các hãng truyền thông.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Tất nhiên không phải ai cũng chắc chắn kiếm được công việc ngon lành - có những người vẫn phải tiếp tục chui vào bếp nấu nướng trong khi những người khác ngồi thiết kế trang web trong những cơ sở sang trọng. Nhưng một công việc và bất cứ công việc nào cũng đáng tự hào và tạo được sự ổn định trong mỗi con người.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Một đất nước không có những rặng cây Ô liu khỏe khoắn sẽ không bao giờ có được cảm giác nguồn gốc được duy trì hay an tâm để có thể đón nhận và hội nhập với thế giới. Nhưng một đất nước chỉ có rặng Ô liu không thôi, chỉ lo giữ cội rễ, mà không có xe Lexus, thì sẽ không bao giờ tiến xa được. Giữ cân bằng giữa hai yếu tố trên là một cuộc vật lộn triền miên.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Những trào lư dân chủ hóa tài chính, công nghệ và thông tin không những đã thổi bay những bức tường bảo vệ những trường phái khác - thổi bay sách đỏ của Mao, những nhà nước phúc lợi phương Tây kiểu cũ và những chế độ tư bản cánh hẩu ở Đông Nam Á. Ba trào lưu dân chủ hóa đó đồng thời mở đường cho một lực lượng mới ra đời trên thế giói - tôi gọi đó là Bầy Thú Điện Tử
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Chúng ta đang ở trong một hệ thống quốc tế mới. Hệ thống này có logic, có quy luật, có áp lực và có động lực riêng của nó - nó đáng được gọi bằng tên riêng - "Toàn Cầu Hóa". Toàn cầu hóa không chỉ là một thứ mốt kinh tế, không phải là một khuynh hướng nhất thời. Nó là một hệ thống quốc tế - một hệ thống chủ đạo, thay thế chiến tranh lạnh sau khi bức tường Berlin sụp đổ.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Hoa Kỳ được như ngày hôm nay là nhờ có 200 năm thăng trầm với những chu kỳ khủng hoảng trong việc đầu tư vào ngành đường sắt, những đổ bể trong hệ thống ngân hàng, những cuộc phá sản lớn, độc quyền sinh ra và độc quyền bị tiêu diệt và vụ vỡ thị trường chứng khoán năm 1929, vụ khủng hoảng tín dụng và các khoản vay trong những năm 80. Không có chuyện nước Mỹ bẩm sinh đã trở nên giàu có.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Một đất nước nên lo lắng cho về khả năng thiếu công ăn việc làm, hơn là chỉ chăm chăm lo lắng sự mất đi những công ty lâu đời. Điều này nghe có vẻ mâu thuẫn, nhưng thực ra không phải vậy. Nếu sợ rằng các công ty sẽ sập tiệm thì có thể bạn sẽ mất đi nhiều cơ hội làm việc. Bạn cần có sự bảo hộ phúc lời dành cho dân thất nghiệp nhưng không nên bảo hộ những công ty, những hãng xưởng không còn năng động.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Theo đuổi sự thịnh vượng hay đồng nghĩa với sự truy tìm thông tin và ứng dụng thông tin vào các phương tiện sản xuất. Luật lệ, tập quán, kỹ năng và tài năng cần thiết để tìm kiếm, thu nhập, sản xuất, bảo tồn và khai thác thông tin hiện đang là những tài sản quan trọng nhất của nhân loại. Cuộc cạnh tranh để tìm cho ra loại thông tin tốt nhất đã thay thế cho cuộc cạnh tranh để chiếm được những cánh đồng hay mỏ than giàu có nhất
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Chính vì thế, ngày nay không còn khái niệm thế giới thứ nhất, thứ nhì hay thứ ba nữa. Ngày nay chỉ còn là thế giới phát triển nhanh, và thế giới phát triển chậm chạp - thế giới của những người bị đào thải sang bên lề hay của những người tự chọn theo lối sống biệt lập không muốn nhập vào cánh đồng rộng lớn nói trên. Những người đó có thể cho rằng, cái thế giới ấy đi quá nhanh, đáng sợ quá, đồng hóa nhiều quá hay đòi hỏi nhiều quá.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Theo Segaller, Timlinson chính là người sáng tạo chữ @ [a còng] để phân biệt người viết mail và nơi làm việc hay địa chỉ của người này. Khi những nhà nghiên cứu thấy được công dụng của email thì việc sử dụng chúng bùng cháy ngay, các mạng xuất hiện và hàng loạt thể loại thông số khác nhau được truyền qua lại giữa các trường đại học, cơ quan chính phủ, công ty và các hãng nghiên cứu. Nhiều mạng điện toán ra đời, nhưng như Segaller cho biết, chúng chỉ cho phép các khách hàng liên hệ trong nội bộ mỗi mạng mà thôi, vì các mạng này không "nói chuyện được với nhau". Cho đến khi hai nhà nghiên cứu Vint Cerf và Bob Kahn phát minh ra một thể thức, một loại ngôn ngữ lập trình, có thể làm các mạng "nói chuyện được với nhau", khiến cho một "gói dữ liệu" rời khỏi một mạng, di chuyển và vào qua cổng một mạng khác, mà theo Segaller, được giới thiệu hồi năm 1973 là một thứ "mạng của mạng", gọi tắt là Internet
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Điều đó giải thích vì sao trong một số nước, sự chống đối toàn cầu hóa mạnh mẽ nhất không đến từ nhóm dân chúng nghèo đói, mà từ những kẻ "vốn xưa nay..." trong giới trung lưu và trung lưu lớp dưới, những người được hưởng sự ổn định trong những hệ thống cộng sản, xã hội chủ nghĩa hay nhà nước phúc lợi khác. Khi họ thấy những bức tường phòng hộ sụp đổ, khi những cuộc chơi thiếu thành thực mà trước kia họ tham gia kiếm lợi, những lưới bảo hiểm xã hội, bị thu nhỏ lại - họ trở nên rất thất vọng.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Tổng thống Mexico có thể đã bay sang New York, quy tụ hơn 20 ngân hàng lớn đã cho đất nước của ông vay tiền và tuyên bố như sau: "Thưa các quý vị, chúng tôi đã bị khánh tận. Và quý vị có biết câu ngạn ngữ này không: nếu một người vay của bạn 1000 USD thì đó là vấn đề của anh ta. Nhưng nếu một người vay bạn 10 triệu USD, thì đó là vấn nạn của bạn. Vâng, chúng tôi chính là vấn nạn của quý vị. Chúng tôi không thể thanh toán cho quý vị được. Vậy xin quý vị làm ơn đàm phán lại, thay đổi định hạn thanh toán và tiếp tục cấp thêm tín dụng cho chúng tôi.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Nguyên mẫu Internet được trình làng vào năm 1969, mang tên ARPAnet - một mạng nội bộ thô sơ nói giữa Bộ Quốc Phòng Hoa Kỳ và một số trường đại học, và phòng thí nghiệm của chính phủ. Được Lầu Năm Góc tài trợ, ARPAnet giúp cho một nhóm các nhà nghiên cứu trao đổi ý kiến và thông số, họ tiết kiệm được thời gian dùng máy tính và phương tiện, thông qua mạng nội này. Lúc đó máy tính còn yếu và thiếu thốn, qua mạng nội bộ, kỹ thuật viên ở trung UCLA có thể chạy được các chương trình trên các máy tính đặt ở Cambridge, Massachusetts, và nhân viên ở những nơi đó trao đổi dữ liệu với nhau.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Excerpt from page 113 [On Malaysia's Prime Minster's anti-capitalism and anti-globalization policies in September 1997] "Ah, excuse me, Mahathir, but what planet are you living on? You talk about participating in globalization as if it were a choice you had. Globalization isn't a choice. It's a reality. There is just one global market today, and the only way you can grown at the speed your people want to grow is by tapping into the global stock and bond markets, by seeking out multinationals to invest in your country and by selling into the global trading systems what your factories produce. And the most basic truth about globalization is: No one is in charge. You keep looking for someone to complain to, someone to take the heat off your markets, someone to blame. Well, guess what, Mahathir, there's no one on the other end of the phone!" "The Electronic Heard cuts no one any slack... The herd is not infallible. It makes mistakes too. It overreacts and it overshoots. But if your fundamentals are basically sound, the herd will eventually recognize this and come back. They herd is never stupid for too long. In the end, it always responds to good governance and good economic management.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Trung Quốc sẽ không thể đánh cắp được điều bí mật quan trọng nhất của Hoa Kỳ. Đó là lối sống của người Mỹ. Lối sống trong một xã hội mở. Trong một xã hội khóa kín, bao giờ bạn cũng phải chiếm giữ một bí quyết nào đó để tồn tại, vì bao giờ ở ngoài đời cũng có một sáng kiến mới nào đó xuất hiện và bạn phải cố đoạt cho được. Những xã ội đóng kín không phải là không thể sáng tạo, nhưng chúng không có được môi trường và khả năng cho phép luôn đổi mới, luôn sáng tạo nhiều như trong xã hội mở. Sống trong một xã hội mở cửa, sức mạnh của bạn đến từ chính sự cởi mở và tinh thần sáng tạo và sự hăng say do sự cởi mở mang lại. Khi người Trung Quốc bắt chước được điều đó thì tôi mới lo thực sự vì họ sẽ là những người cạnh tranh.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
Nhà nước trở nên quan trọng hơn, điều đó đã rõ, nhưng điều khác biệt giờ đây là định nghĩa - thế nào là Nhà nước. Trong chiến tranh lạnh, kích thước của nhà nước là tất cả. Bạn cần có một nhà nước hùng mạnh để đối trọng lẫn nhau, xây những bức tường bảo vệ ở xung quanh đất nước và duy trì một hệ thống phúc lợi xã hội để mua đứt những người lao động của bạn, tránh khả năng họ đi về phía bên kia. Trong toàn cầu hóa, chất lượng của nhà nước là điều quan trọng nhất. Bạn cần có một bộ máy nhà nước có kích thước nhỏ hơn, vì bạn cần thị trường, chứ không phải một thứ chính phủ trì trệ và béo múp míp, đứng ra điều tiết và cung ứng vốn. Bạn cần một bộ máy nhà nước năng động, thông minh và chất lượng hơn, trong đó bộ máy hành chính có khả năng quản lý về luật pháp một thị trường tự do, thay vì thả lỏng cho thị trường hoành hành.
Thomas L. Friedman (The Lexus and the Olive Tree)
So, as I wrote in the paperback edition of The Lexus and the Olive Tree, I started telling anyone who asked “Is God in cyberspace?” that the answer is “no”—but He wants to be there. But only we can bring Him there by how we act there. God celebrates a universe with such human freedom because He knows that the only way He is truly manifest in the world is not if He intervenes but if we all choose sanctity and morality in an environment where we are free to choose anything. As Rabbi Marx put it, “In the postbiblical Jewish view of the world, you cannot be moral unless you are totally free. If you are not free, you are really not empowered, and if you are not empowered the choices that you make are not entirely your own. What God says about cyberspace is that you are really free there, and I hope you make the right choices, because if you do I will be present.” The
Thomas L. Friedman (Thank You for Being Late: An Optimist's Guide to Thriving in the Age of Accelerations)