“
ví dù người có phụ ta
thì ta chỉ nguyện thành ra con bò
con bò rất ít so đo
yêu ai chỉ biết lò dò đi theo
dù cho đứa đó lật kèo
”
”
Nguyễn Thiên Ngân (Mình Phải Sống Như Mùa Hè Năm Ấy)
“
Tôi chẳng hiểu Binô thích tôi ở điểm nào.
Binô là một đứa bạn thú vị. Trong khi ngược lại, tôi là một đứa nhạt nhẽo. Có lẽ nó thích tôi chỉ vì tôi thích nó.
Con người chắc cũng vậy: đôi khi bạn yêu mến một ai đó đơn giản chỉ vì người đó thật lòng yêu mến bạn. Tâm hồn chúng ta được sinh ra là để chờ đáp lại niềm yêu mến đến từ một tâm hồn khác. Nó giống như chiếc ống sáo, sẵn sàng reo lên khi ngọn gió mùa hè thổi qua.
”
”
Nguyễn Nhật Ánh (Tôi Là Bêtô)
“
Tôi vẫn nhớ mẹ thường nay nói với tôi, khi một ai đó buồn, họ cần rất nhiều người để chia sẻ. Nỗi buồn chỉ vơi đi bằng tình thương chú không có một phương thuốc nào hết. Khi chia sẻ một nỗi buồn, chúng ta sẽ không buồn hơn nhưng người khác lại vui hơn. Và đừng bao giờ quay lưng lại với một con người như vậy. Họ cần những khuôn mặt hơn là những viên thuốc. Họ cần những bàn tay, những tô cháo, những quả ổi hái để đầu giường. Họ cần mỗi buổi tối ghé lại ngồi với họ trong im lặng. Họ cần chúng ta dẫn họ lên đồi cuốc một mảnh vườn, và thỉnh thoảng hỏi có thích ăn bắp rang không....
”
”
Nguyễn Ngọc Thuần (Vừa Nhắm Mắt Vừa Mở Cửa Sổ)
“
Ngày ngày kẹt giữa đám đông, chen chúc trên những con đường đông nghịt người, nhiều khi tôi giật mình, trời ơi, họ kia, đồng loại mình kia, sao mình lại thấy cô đơn đến rã rời…
Lúc ấy, tôi có một cảm giác kì lạ, chỉ mình trên đời nầy, chỉ một mình… Chẳng ai là tri âm, chẳng ai cả…
”
”
Nguyễn Ngọc Tư (Yêu người ngóng núi)
“
Con người ta có thể sống bằng nhiều cách
Và cũng có thể chết bằng nhiều cách
Có những người chết ngay lúc còn đang sống.
Tôi không thấy có lý do gì để nghĩ đến lão dù là nghĩ đến để căm giận hay ghét bỏ. Nếu ai đó còn xứng đáng để bạn nuôi nấng sự căm ghét, người đó vẫn còn giá trị trong mắt bạn.
Nói cách khác, lão đã trượt khỏi cuộc sống của tôi.
”
”
Nguyễn Nhật Ánh (Tôi Là Bêtô)
“
Quand j'arrive à la gare de l'Est, j'espère toujours secrètement qu'il y aura quelqu'un pour m'attendre. C'est con. J'ai beau savoir que ma mère est encore au boulot à cette heure-là et que Marc est pas du genre à traverser la banlieue pour porter mon sac, j'ai toujours cet espoir débile. [...] Je voudrais que quelqu'un m'attende quelque part... C'est quand même pas compliqué.
”
”
Anna Gavalda (I Wish Someone Were Waiting for Me Somewhere)
“
Piantala con questi mostri, Michele. I mostri non esistono. I fantasmi, i lupi mannari, le streghe sono fesserie inventate per mettere paura ai creduloni come te. Devi avere paura degli uomini, non dei mostri.
”
”
Niccolò Ammaniti (I'm Not Scared)
“
Bạn sẽ muốn ôm lấy ai đó khi đứng trước một dãy núi tuyết, một cái hồ nơi tận cùng thế giới, hay nắm tay người đó khi thấy hai con bò Yak con đùa với nhau. Nhưng đó phải là một người rất thân yêu của mình. Tôi có một kinh nghiệm rất quan trọng: đừng bao giờ chia sẻ những chặng đường với một người mà bạn không hết lòng yêu thương. Bởi vì khi trên đường, ta mới chính là ta nhất, và họ mới chính là họ nhất. Nên nếu đi cùng nhau mà không đủ yêu thương để chịu đựng nhau và cảm nhận cái đáng yêu của nhau, thì thà đi một mình còn hơn. Nếu không cả chuyến đi sẽ là một thảm họa.
”
”
Nguyễn Thiên Ngân
“
Nobody but you
Nessuno può salvarti se non
tu stesso.
Sarai continuamente messo
in situazioni praticamente
impossibili.
Ti metteranno continuamente alla prova
con sotterfugi, inganni e
sforzi
per farti capitolare, arrendere e/o morire silenziosamente
dentro.
Nessuno può salvarti se non
tu stesso
e sarà abbastanza facile fallire
davvero facilissimo
ma non farlo, non farlo, non farlo.
Guardali e basta.
Ascoltali.
Vuoi diventare così?
Un essere senza volto, senza cervello, senza cuore?
Vuoi provare
la morte prima della morte?
Nessuno può salvarti se non
tu stesso
e vale la pena di salvarti.
È una guerra non facile da vincere
ma se c’è qualcosa che vale la pena vincere
è questa.
Pensaci su
pensa al fatto di salvare il tuo io.
Il tuo io spirituale.
il tuo io viscerale.
il tuo io magico che canta e
il tuo io bellissimo.
Salvalo.
Non unirti ai morti-di-spirito.
Mantieni il tuo io
con umorismo e benevolenza
e alla fine
se necessario
scommetti sulla tua vita mentre combatti,
fottitene dei pronostici, fottitene
del prezzo.
Solo tu puoi salvare il tuo
io.
Fallo! Fallo!
Allora saprai esattamente di cosa
sto parlando.
”
”
Charles Bukowski
“
Con hãy nhớ, khi con cảm thấy chẳng có cách nào làm phai nhạt đi hình bóng của ai đó, con hãy nghĩ, người đó chỉ vừa khéo là người đó thôi.
”
”
Han Han (Trường An Loạn)
“
Ngày hôm nay mà bạn vừa trải qua thật vô ích, là ngày mai của một ai đó đã chết dần vào ngày hôm qua từng khát khao muốn được sống.
”
”
Cho Chang-In (Bố con cá gai)
“
Một khi ta trở thành ai đó, con người cũ của ta cũng chết đi.
”
”
Khaled Hosseini (And the Mountains Echoed)
“
Có lẽ, nếu được sống một cuộc đời khác, chắc hẳn tôi đã là một con người khác với tôi bây giờ. Con người chẳng ai chọn được cuộc đời của mình cả.
”
”
Takuji Ichikawa (Be With You 今会いにゆきます)
“
Thật dễ dàng để chấp nhận và yêu thương một kẻ nào đó giống mình, nhưng để yêu thương ai đó khác mình thực sự rất khó khăn, và con đã giúp chúng ta làm được điều đó. Con là chim hải âu, và con phải sống cuộc đời của một con hải âu. Con phải bay. Khi con đã học hành tử tế, Lucky, ta hứa với con rằng con sẽ thấy hạnh phúc lắm, và sau đó tình cảm của chúng ta dành cho nhau thậm chí còn sâu sắc và đẹp đẽ hơn, bởi đó là tấm chân tình giữa hai loài vật hoàn toàn khác nhau.
”
”
Luis Sepúlveda (The Story of a Seagull and the Cat Who Taught Her to Fly)
“
Có ai đó đã bảo người nhút nhát trước con gái là người lương thiện. Và tình yêu nhút nhát là tình yêu chân thành.
”
”
Nguyễn Nhật Ánh (Ngày xưa có một chuyện tình)
“
Tôi trộm nghĩ, chắc thầy Nombre vẫn nhớ tới hình bóng người con gái ông đã không có cơ hội gắn bó khi xưa. Việc này chắc cũng tương tự như khi yêu ai đó? Dù mấy chục năm không gặp nhau, dù người đó không còn trên tinh cầu này nữa, ta vẫn thấy nhớ nhung không nguôi
”
”
Takuji Ichikawa (Be With You 今会いにゆきます)
“
Đó mới là điều bí mật. Trong mỗi người bạn của con đều có một điều bí mật và một món quà đúng chưa? Khi biết món quà của ai, ta sẽ yêu người đó mà không yêu những người khác. Khi nhận được một món quà không biết ai gửi, con sẽ yêu tất cả những người con quen. Vì biết đâu một trong số họ đã gửi món quà đó. Chúng ta không nên biết người lạ mặt làm gì cũng là một điều hay...
Tôi đi học và tôi biết, mỗi buổi sáng đều có một người lạ mặt tặng ta món quà. Bạn có thấy điều đó thú vị không? Bạn hãy tưởng tượng đi. Những người xung quanh chúng ta đều có thể là người lạ mặt. Và tất nhiên trước khi đi học về, bạn hãy nhớ để quên một cái gì đó. Và bạn sẽ thấy, người lạ mặt từ từ xuất hiện thật nhiều, cho đén lúc tất cả chúng ta đều là người lạ mặt.
”
”
Nguyễn Ngọc Thuần (Vừa Nhắm Mắt Vừa Mở Cửa Sổ)
“
Không đơn giản là chuyện ở đâu, mà là chuyện của con tim. Dù ở đâu hay ở với ai, chỉ cần có thể thành thật với trái tim thì đó sẽ là nơi dành cho mình.
”
”
Satoshi Yagisawa (Những Giấc Mơ Ở Hiệu Sách Morisaki)
“
Con người, đôi khi, chỉ cần sống một cách đáng tự hào cũng là đang giúp ai đó rồi.
”
”
Keigo Higashino (The Devotion of Suspect X (Detective Galileo, #1))
“
Ai cũng có thể bị huyễn hoặc vì vàng son, ai cũng có thể mê say nhất thời những cái lông nheo giả uốn cong lên như đào chiếu bóng, những cái vú nhân tạo bằng cao su bơm, những cái điệu bộ nhân tạo đi vắt va vắt vẻo, những mái tóc "mượn" của các mỹ viện, những mùi thơm vương giả... Nhưng rồi có một lúc người xế bóng sẽ thấy rằng cái đẹp của quê hương ta là cái đẹp của cỏ biếc, xoan đào, hương thơm của ta là hương thơm của cau xanh, lúa vàng chứ đâu phải cái đẹp của con mắt xếch vẽ xanh, của tấm mini mời mọc "tí ti thôi nhé'', của đôi môi tô theo kiểu Mỹ trông như môi người chết trôi; mà cũng đâu có phải là hương thơm của dầu thơm "Santalia", "Kiss Me" hoà với hơi người tạo thành một mùi thú vật đang kì "con nước".
”
”
Vũ Bằng (Thương Nhớ Mười Hai)
“
...Nguyệt không muốn xử tệ với bản thân mà ấm ức nhiều điều. Lâu nay, trong tất cả các câu chuyện cổ tích người lớn kể cho trẻ con nghe, kể cả trên phim ảnh, tại sao luôn là những cô nàng kiều diễm. Từ Lọ Lem, Bạch Tuyết, công chúa ngủ trong rừng... tất cả đều xinh đẹp. Chỉ những người như họ mới hạnh phúc, mới tìm được bạch mã hoàng tử thôi sao? Còn những ai lỡ chẳng được vậy thường đóng vai phản diện, làm điều độc ác, hãm hại người lành và kết cục là gánh chịu đau khổ...
Tivi vẫn đang tường thuật chung kết thi hoa hậu.
Nàng về, mặc Hương cố giữ. Không hiểu sao hôm nay nàng nghĩ nhiều vậy. Nàng vẫn thường suy tư nhưng không giống đêm nay. Phải chăng vì đêm nay đã thêm một tuổi mới. Trên đường về, khi mở cổng, nàng nhớ cái gia tài tuổi 20 Hương đã nói. Gia tài tuổi 20...
Có những đêm khuya khoắt nàng rưng rức một mình. Nước mắt ơi, phải chăng mày cũng là một phần của gia tài?...
”
”
Lưu Quang Minh (Gia Tài Tuổi 20)
“
Không biết ai là người đầu tiên nói rằng khi những người lính phía bên kia giết Đặng Thùy Trâm và lấy cuốn nhật ký của chị, một người lính Mỹ định đốt cuốn nhật ký, viên hạ sĩ quan quân đội Cộng hòa Trung Hiếu đã nói: " Đừng đốt, trong đó có lửa..." Có thật anh ta nói câu ấy không? Hơi khó tin, cái câu chữ sặc mùi chính trị. Vì trong lúc bom rơi đạn nổ ai đã kịp đọc để biết trong đó có gì... Ai đã đọc cuốn nhật ký với những câu chữ mộc mạc chân thành của một người con gái hiền lành ấy sẽ chỉ có dạt dào tâm sự, đầy ắp nỗi niềm. Nếu có lửa thì là do ai đó, có thể một người mê cải lương đưa vào mà thôi
”
”
Trần Văn Thủy (Chuyện nghề của Thủy)
“
Mỗi người sinh ra đều có một cái tên.
Cái tên là dấu hiệu để phân biệt người này với người khác. Không có tên, người ta gọi là vô danh. Vô danh thì không đọng lại được trong tâm trí bất kỳ ai, không phân biệt được với ai. Nó không có hình thù. Nó chỉ là một khối nhờ nhờ.
Bạn cũng biết rồi đó, cái tên khi được cha mẹ đặt cho một cách ngẫu nhiên, nhưng chính cách sống của bạn đã không ngừng chưng cất cái tên của mình qua năm tháng, giúp cho nó tỏa hương.
Lão Hiếng chắc cũng từng có một cái tên như những người khác. Nhưng tính cách của lão đã lấn át và nhuộm đen cái tên cha mẹ đặt cho lão và bằng cách đó lão đã tẩy xóa cả lão lẫn cái tên của lão khỏi ký ức mọi người.
Chúng tôi gọi lão Hiếng như gọi một thế lực, một hiểm họa hay một bệnh dịch chứ không như gọi một con người.
”
”
Nguyễn Nhật Ánh (Tôi Là Bêtô)
“
Sự nặng nề chính là sự nặng nề trong cách nghĩ của mọi người về cháu. Để cháu tự sống và tất cả sẽ đều thoải mái.
Ai có thể giữ được tuổi trẻ nếu bản thân họ không tự giữ mình. Những đòn tâm lí chỉ làm
cảm xúc của tôi thêm khô khan và chán ngán. Chán ngán hơn rất nhiều so với hứng chịu sự thờ ơ của người dưng. Chán ngán vì làm phận con cháu cảm thấy mặc cảm và ích kỷ khi chán ngán.
”
”
Nguyễn Thế Hoàng Linh (Chuyện của thiên tài)
“
Người ta có lịch và đồng hồ để đo thời gian, nhưng điều này chẳng có nghĩa gì mấy, vì ai cũng biết một giờ có thể dài vô tận song đôi khi chỉ thoảng qua như một nháy mắt, tùy theo điều gì xảy đến với ta trong một giờ này.
Vì thời gian là cuộc sống. Mà ta cảm nhận cuộc sống bằng con tim.
”
”
Michael Ende (Momo)
“
Ci sedemmo su una panchina, di fronte al panorama mozzafiato che la città ci offriva. Nel magnifico scenario dei giardini di Battery Park, mentre la luce del sole iniziava a farsi più morbida, ammirando il mare calmo solcato dalle barche a vela ai piedi della statua della Libertà, mi sentivo come in un film. Chiusi gli occhi e immaginai di essere Madonna in Cercasi Susan disperatamente: alcune scene erano state girate qui. Lo avevo visto tante volte, quel film; in un certo senso, aveva un legame con noi
”
”
Chiara Santoianni (Missione a Manhattan)
“
No sé con que palabra describiría lo que sentí aquella noche. Palabras melosas como "amor" o "excitación" no lo definirían adecuadamente. Era una mezcla de envidia y celos... y una especie de urgencia... de deseo de él. Aún ahora, a veces, tengo miedo de perderle.
”
”
Ai Yazawa (Nana, Vol. 1)
“
— Il grasso Taskinar!
Il nome corse di bocca in bocca. Sì! il grasso Taskinar! Era conosciutissimo! La sua corpulenza aveva fornito l'argomento di più di un articolo ai giornali dell'Unione. Non so più quale matematico aveva perfino dimostrato, con certi suoi calcoli trascendentali, che la sua massa era abbastanza grande da influenzare quella del nostro satellite e da turbare, in proporzione apprezzabile, gli elementi dell'orbita lunare.
”
”
Jules Verne (Escuela de Robinsones)
“
Nếu như cách mạng là một dòng sông, và cuộc đời của mỗi chiến sĩ là một con suối đổ vào dòng sông đó, thì các em lại là những tia nước nhỏ bé, bất ngờ vọt ra từ một kẽ đá, một vết nứt trên thân cây, hoặc trút xuống từ một đài hoa gió thổi nghiêng... Nhưng cái điều kỳ thú là những tia nước mỏng manh nhỏ bé ấy đã len lỏi hòa vào dòng sông Cách mạng hùng vĩ, lúc nào không ai hay.
”
”
Phùng Quán (Tuổi thơ dữ dội - Tập 1)
“
Anh mong rằng một ngày nào đó con người sẽ căng nọc mình ra trước một tòa án công minh của trời đất để thú tội để trả lời với sự sáng suốt trước mặt... - Sau đó - sau đó sẽ không còn gì hay nếu còn con người thì những con người đó yêu thương nhau, yêu chân lý, yêu sự thật, không dối lừa, không gạt gẫm mình, không sống bằng phù phép ảo tưởng. - Mọi người bây giờ đang đánh lừa mình bằng ảo tượng. Không ai biết sống thực. Chưa ai biết sống cả Ánh ạ. Trên sân khấu rộng lớn vĩ đại của cuộc đời này anh đã bắt gặp được đủ loại người: già, trẻ, giàu, sang, hèn, ngu, giỏi. Tất cả đều chạy tìm ảo tượng. Từ đó đâm ra phỉnh phờ bởi vì phỉnh phờ là yếu tố chính của những cuộc bán buôn. Nhưng rồi anh nghĩ rằng mọi người đều đáng thương, đều là những tội nhân đáng được ân huệ, tha bổng.
”
”
Trịnh Công Sơn (Thư tình gửi một người)
“
Lotti contro la tua superficialità, la tua faciloneria, per cercare di accostarti alla gente senza aspettative illusorie, senza un carico eccessivo di pregiudizi, di speranze o di arroganza, nel modo meno simile a quello di un carro armato, senza cannoni, mitragliatrici e corazze d'acciaio spesse quindici centimetri; offri alla gente il tuo volto più bonario, camminando in punta di piedi invece di sconvolgere il terreno con i cingoli, e l'affronti con larghezza di vedute, da pari a pari, da uomo a uomo, come si diceva una volta, e tuttavia non manchi mai di capirla male. Tanto varrebbe avere il cervello di un carro armato. La capisci male prima d'incontrarla, mentre pregusti il momento in cui l'incontrerai; la capisci male mentre sei con lei; e poi vai a casa, parli con qualcun altro dell'incontro, e scopri ancora una volta di aver travisato. Poiché la stessa cosa capita, in genere, anche ai tuoi interlocutori, tutta la faccenda è, veramente, una colossale illusione priva di fondamento, una sbalorditiva commedia degli equivoci. Eppure, come dobbiamo regolarci con questa storia, questa storia così importante, la storia degli altri, che si rivela priva del significato che secondo noi dovrebbe avere e che assume invece un significato grottesco, tanto siamo male attrezzati per discernere l'intimo lavorio e gli scopi invisibili degli altri? Devono, tutti, andarsene e chiudere la porta e vivere isolati come fanno gli scrittori solitari, in una cella insonorizzata, creando i loro personaggi con le parole e poi suggerendo che questi personaggi di parole siano più vicini alla realtà delle persone vere che ogni giorno noi mutiliamo con la nostra ignoranza? Rimane il fatto che, in ogni modo, capire bene la gente non è vivere. Vivere è capirla male, capirla male e male e male e poi male e, dopo un attento riesame, ancora male. Ecco come sappiamo di essere vivi: sbagliando. Forse la cosa migliore sarebbe dimenticare di aver ragione o torto sulla gente e godersi semplicemente la gita. Ma se ci riuscite… Beh, siete fortunati.
”
”
Philip Roth (American Pastoral)
“
Tôi không biết có đúng hay không, chỉ biết bao nhiêu người chìm đắm trong Hoa Tư mộng hư ảo, đắm chìm trong tình yêu, muốn giữ mãi cho mình tình yêu đó, kỳ thực đều là những người yếu đuối.
Con người ta điều quý nhất là gì? Không phải là tình yêu, mà là lòng can đảm tiếp tục sống vì tình yêu. Nhưng những người tôi gặp không ai hiểu đạo lý này.
”
”
唐七公子 (Hoa Tư Dẫn)
“
Con người ta ai cũng cho rằng mình đặc biệt, thực ra trong mắt người khác chẳng có gì đặc biệt, trong mắt rắn độc lại càng không.
Có lẽ đối với loài rắn độc, chỉ có người mang theo hùng hoàng thì mới đặc biệt.
Lúc còn nhỏ, chúng ta thường muốn tỏ ra khác người, lúc trưởng thành lại muốn giống mọi người. Nếu có thể ngược lại, chẳng phải quá tốt hay sao...
”
”
唐七公子 (Hoa Tư Dẫn)
“
Có một thứ nhạt phai
Mà không ai nhìn thấy
Bởi sắc ngoài còn tươi
Đóa hoa vô định ấy
Là trái tim con người
”
”
Nhật Chiêu (Nhật Bản trong chiếc gương soi)
“
Tôi không thể sống với bất cứ ai nữa. Tôi chỉ có thể sống một mình. Nói chuyện với bất cứ ai, chỉ trong vài giây là đủ để tôi nuốt hết tất cả sự trống rỗng nông cạn của đời sống họ. Vẫn bấy nhiêu lo âu sợ hãi, vẫn bấy nhiêu tình cảm xúc động, vẫn bấy nhiêu chật hẹp tâm tư, khắp mọi chân trời, con người hoàn toàn giống nhau. Mười ngàn năm trước, con người vẫn như thế; người ngàn năm sau, con người vẫn như thế: dè dặt, lo sợ, yếu đuối, hèn nhát, kiêu căng, hào nhoáng bần tiện, cạn cợt, thấp hèn, biếng nhác, bất mãn và tự mãn một cách ngu xuẩn.
”
”
Phạm Công Thiện (Mặt trời không bao giờ có thực)
“
E' fin troppo veroche i nostri vizi ci seducono con la bellezza delle forme esteriori, come la bellezza dei demoni, che i superstiziosi ci rappresentano a congiurare ai danni del genere umano; non si riesce a vederne la innata laidezza finchè non li stringiamo fra le braccia.
”
”
Walter Scott
“
Avrebbe preso tutto da lei, come a lui era stato portato via tutto, tanti anni prima, a causa della donna che adesso giaceva inerme ai suoi piedi.
La prima cosa che ti sto portando via, mio animaletto, è la dignità.
«Non… non puoi dire sul serio» rispose con voce strozzata.
Il sorriso sul volto di Rev si allargò.
«Jay conta su di te, forza. Tira fuori la lingua e pulisci bene. Sto aspettando».
”
”
Anya M. Silver (Pure Revenge (Lethal Men, #1))
“
Tôi hỏi: Vậy ngay cả sư phụ con cũng không được gặp?
Sư phụ nói: Chớ có nuối tiếc, ta chỉ vừa khéo là sư phụ con thôi. Con hãy nhớ, khi con cảm thấy chẳng có cách nào làm phai nhạt đi hình bóng của ai đó, con hãy nghĩ, người đó “vừa khéo” là người đó, thế là được.
Tôi nói: Lẽ nào mọi việc diễn ra chỉ vừa khéo?
Sư phụ nói: Không, tất cả mọi việc trước khi diễn ra thì là “chưa hay”, sau khi xảy ra và ngẫm nghĩ lại thì gọi là “vừa khéo”.
Tôi nói: Vậy những sự “vừa khéo” kia không phải được sắp sẵn đúng không ạ?
Sư phụ nói: Số phận đã sắp sẵn, mệnh không thay đổi, “vừa khéo” chỉ là một phó từ.
”
”
Han Han (Trường An Loạn)
“
Bài học “lịch sử tái diễn” là một bi kịch lớn của con người. Vì không chịu học những bài học từ trước nên họ phạm đúng những lỗi lầm của tiền nhân. Tuy nhiên, không một bài học nào có thể dạy con người hiệu quả hơn là sự đau khổ. Khi sung sướng thì không mấy ai biết nghĩ, nhưng khi gặp hoàn cảnh khổ đau, họ mới nghĩ đến nguyên nhân tại sao. Khi mạnh khỏe, mấy ai quan tâm giữ gìn sức khỏe, chỉ khi mắc bệnh thì họ mới hiểu ra. Tất cả mọi sự, mọi việc, mọi hậu quả, đều do chính họ gây ra chứ không phải do ai khác. Họ có thể trách trời, trách đất, và trách tất cả mọi người nhưng trách móc không thể làm cho họ vơi đi nỗi khổ. Chỉ có hiểu biết nguyên nhân thì họ mới học được rằng không có việc gì mà không để lại hậu quả. Do đó, trước khi hành động, con người phải biết nghĩ đến hậu quả của việc mình làm.
”
”
Nguyên Phong (Muôn Kiếp Nhân Sinh: Many Lives Many Times)
“
Tôi hoàn toàn thất vọng khi nhận ra nó là một đứa con gái hời hợt, vô tâm, thích được chiều chuộng và không hề có trách nhiệm với ai kể cả với chính bản thân mình. Vì vậy, tình yêu mà nó dành cho anh trước đây là có thật nhưng không sâu sắc, sẵn sàng sụp đổ bất cứ lúc nào nếu gặp sóng gió. Tuy mới lớn nhưng nó lại an phận như người già cho nên nó sợ đấu tranh, dù đấu tranh cho hạnh phúc của chính mình.
”
”
Nguyễn Nhật Ánh (Còn Chút Gì Để Nhớ)
“
Từ lúc ta biết nhìn lại và mỉm cười trên những mất mát
là khi ta biết mình bắt đầu sống một cuộc đời vô cảm
dù bên kia nắng ấm biết bao nhiêu…
Không ai mang những nỗi đau ra so sánh trong tình yêu
bởi vết thương nào trong tim người cũng không đáy
có người cần nỗi buồn để soi mình có trẻ dại
nhưng có những nỗi buồn làm bạc tóc con người ta mãi mãi
(như ta đang bạc tóc mổi ngày…)
Bên kia là nắng ấm…
sao mưa gió còn siết chặt trên vai
khi người trở về với cuộc đời người từng sống
khi người ngồi trong ánh sáng (chứ không phải là bóng tối) mà vẫn thấy mình đơn độc
khi người giang tay ra mà trái tim khép chặt
khi người đau mà không thể khóc…
ta chỉ biết mỉm cười trong nước mắt!
(Lạy trời còn biết phải làm sao?)
Ta muốn đánh đổi với cuộc đời nhưng cuộc đời có cho ta đánh đổi đâu
ta muốn mang người ra khỏi vùng nắng ấm
giữa rét buốt ta đủ yêu thương để người vẫn sống
mà không cần mặt trời qua đây...
Bên kia là nắng ấm
nhưng ta biết trong lòng người chỉ có mưa bay...
”
”
Nguyễn Phong Việt
“
...Linh hồn của độc thần giáo ảnh hưởng mạnh mẽ đến tính cách và văn hóa gốc của Trung Đông và phương Tây: miệt mài đi tìm một sự-thật-duy-nhất, không chấp nhận sự mập mờ, nước đôi vì trên đời chỉ có một Thượng Đế, kinh thánh chỉ có một bản mà tôn giáo của họ giữ là linh thiêng và để sống tốt thì chỉ có một cách là noi theo một hệ thống thực hành đạo đức nhất định [...] Quá trình đi tìm cái sự-thật-duy-nhất ấy khiến khoa học và triết học của họ phát triển rực rỡ, nhưng cũng khiến sự khoan dung với nhau trở thành một điều xa xỉ. Ai cũng tự cho mình và đúng và duy nhất [...] đó là mầm mống của cực đoan".
"...tôi thầm cảm ơn đa thàn giáo đã sinh sôi nảy nở trên đất này, đã trở thành một triết lý sống (philosophy of life) hơn là một tôn giáo, đã thấm vào hệ thống logic tinh thần của xứ sở này từ khi nảy mầm đến khi kết hạt, đã dạy cho con dân phương Đông cả sự tôn kính với thánh thần của mình và cả sự khoan dung với thánh thần của kẻ khác, thậm chí không những khoan dung mà còn rộng cửa chào mời một sự giao thoa giáo lý và đức tin đến mức kết quả của quá trình kết hợp ấy là một hỗn thể không còn phân biệt được biên giới
”
”
Nguyễn Phương Mai (Con đường Hồi giáo)
“
- Hai finito di fare lo stronzo con me adesso?
- Quasi. Tutto ciò che ho da dire è che non puoi fare il paladino degli oppressi di professione. Si, le cose sono migliorate per i neri e le donne e i gay, ma è stato grazie ai neri, alle donne e ai gay, non alle teste di cazzo come questo gruppetto qui. I bianchi e gli etero sono arrivati per dare una mano, va bene, dopo che i neri hanno detto "basta" e sono stati presi a botte in testa, e lo stesso vale per i gay e le donne. Sono i bianchi e gli etero che controllano le cose, e le avrebbero potute cambiare in ogni momento.
”
”
Joe R. Lansdale
“
Una volta acquisiti dalla tua persona, marcati dal tuo possesso gli oggetti non hanno più l'aria di essere lì per caso, assumono un significato come parti di un discorso, d'una memoria fatta di segnali e emblemi. Sei possessiva? [...] Sei possessiva verso te stessa, ti attacchi ai segni in cui identifichi qualcosa di te, temendo di perderti con loro.
”
”
Italo Calvino
“
Dal corridoio giunse una voce contrariata.
«Maledizione, l'ha ammazzato sul serio, adesso mi toccherà essere l'erede al trono al posto suo e indossare quel ridicolo mantello da cerimonia».
Bryce fece irruzione nello studio e considerò con un breve sguardo Alexis sulla poltrona e Axel fermo al centro della stanza con un bicchiere in pezzi ai piedi.
In faccia gli leggeva chiaramente che se fosse stato Alexis a tirarglielo dietro, avrebbe avuto tutta la sua comprensione.
«Arrivi a proposito», disse Axel, calmissimo.
«Ti spiacerebbe mandare qualcuno a chiamare Stephen Eldrige?».
«L'unica persona che manderò a chiamare è un esorcista», disse Bryce, esasperato. «Sperando che almeno lui possa fare qualcosa per te».
”
”
Virginia De Winter (L'ordine della penna (Black Friars, #2))
“
Avendo perso uno degli inseguiti, Ivan concentrò la sua attenzione sul gatto, e vide quello strano animale avvicinarsi al predellino del vagone di testa del tram A immobile alla fermata, spingere via con insolenza una donna, afferrare la maniglia e tentare perfino di dare una moneta da dieci copeche alla bigliettaria attraverso un finestrino aperto per l'afa.
Il comportamento del gatto sbalordì talmente Ivan da lasciarlo immobile davanti alla drogheria sull'angolo; e subito una seconda volta, ma con molta più forza egli fu sbalordito dal comportamento della bigliettaria. Questa, non appena vide il gatto che saliva sul tram, gridò con una rabbia che la scuoteva tutta:
- È vietato ai gatti! È vietato portare gatti! Passa via! Scendi, se no chiamo la polizia!
Né la bigliettaria né i passeggeri furono colpiti dalla cosa principale: non dal fatto che un gatto salisse sul tram, questo poteva ancora passare, ma dal fatto che volesse pagare il biglietto!
Il gatto si dimostrò animale non soltanto solvibile, ma anche disciplinato. Alla prima sgridata della bigliettaria cessò l'attacco, si staccò dal predellino e si sedette alla fermata, soffregandosi i baffi con la monetina. Ma non appena la bigliettaria diede il segnale e il tram si mosse, il gatto si comportò come chiunque sia cacciato da un tram, sul quale deve viaggiare per forza. Dopo essersi lasciato passare davanti tutte e tre le vetture, balzò sulla parte posteriore dell'ultima, si afferrò con la zampa a un tubo che usciva dal veicolo e filò via, economizzando in tal modo il prezzo della corsa.
”
”
Mikhail Bulgakov (The Master and Margarita)
“
Khi ta mỉm cười và nói – không sao
là riêng mình ta biết đang đau xé lòng chứ không ít
Khi ai đó khuyên ta cố gắng sống đi đừng mỏi mệt
ta chỉ biết lắc đầu – giá như là trẻ con…
Trong suốt cuộc đời ta nhiều lần đã nhìn thấy những vết thương
những giọt nước mắt rơi không thành tiếng
những lần gượng cười mà nỗi đau nổi lên theo từng đường gân thớ thịt
những người sống mà không hề biết rằng mình đã chết
mãi đến tận cuối đời…
Từ lúc nào đó ta không còn ước mong gì nữa khi ngước nhìn bầu trời
tự mình xoa tay để cho mình hơi ấm
xếp lại những cuối tuần vào một chiếc hộp
rồi buộc lên nó những ánh nhìn vô cảm
biết đến bao giờ mới mở ra?
Khi ta mỉm cười và nói – có gì đâu phải xót xa?
là riêng mình ta biết bờ môi đang lem đầy đắng chát
Khi ai đó choàng người ta bằng một cái ôm thật chặt
ta không hề muốn đánh rơi hơi ấm kia chút nào !
Giá như có thể trả lại được con đường mà ta từng bước đi bên cạnh nhau
trả lại những dỗi hờn vào thời gian chờ đợi
trả lại những nghi ngờ vào một câu hỏi
trả lại bàn tay cho bàn tay, bờ vai cho bờ vai và con người cho con người lần đầu tập nói dối
ta có thật lòng yêu?
Cuộc đời giành giật từng ngày nắng và tặng cho ta hết những đêm thâu
thêm giấc ngủ khóa cửa bỏ trái tim tự co ro ngoài hiên vắng
ta đã đi hết mùa đông mà vẫn tin rằng mùa đông chưa bao giờ về đến
lầm lũi như một người nhìn thấy cuối đường là ánh lửa mà cứ lo vụt tắt
ta kiệt sức vì lo toan…
Khi ta mỉm cười và nói – cảm ơn
là riêng mình ta biết không chút nào muốn thế
Khi ai đó bày cho ta cách xóa đi một phần trí nhớ
sao ta không chọn lựa để quên?
Nếu bão tố có thật sự đi qua cuộc đời này chỉ trong một đêm
chẳng phải khoảnh khắc bình minh trong suy nghĩ của ta là đẹp nhất?
Nếu bão tố có thật sự đi qua cuộc đời này chỉ trong một giây phút
chẳng phải những gì ta cần chỉ là được xiết tay nhau?
Khi ta mỉm cười và nói – thật sự rất đau
là riêng mình ta biết ta cần bắt đầu lại…
”
- Khi ta mỉm cười và nói...
”
”
Nguyễn Phong Việt
“
Trong lòng mỗi con người thật ra đều có tình yêu. Luôn là vậy. Tôi nghĩ. Nó không phải là hôn nhân, là lời hẹn ước, là gia đình. Nó là một dạng mùi vị, dẫn dắt người ta mù quáng tiến vế phía trước nhưng không tài nào chạm tới được. Thành phố này như một máy nghiền khổng lồ, bất cứ mùi vị của ai rơi vào đều lọt thỏm không thấy đâu nữa. Không thể đong đo và tính toán được cái tối tăm của nó. Hoang vu vô cùng.
”
”
Annie Baobei
“
È Null Achtzehn. Non si chiama altrimenti che così, Zero Diciotto, le ultime tre cifre del suo numero di matricola: come se ognuno si fosse reso conto che solo un uomo è degno di avere un nome, e che Null Achtzehn non è più un uomo. Credo che lui stesso abbia dimenticato il suo nome, certo si comporta come se così fosse. Quando parla, quando guarda, dà l'impressione di essere vuoto interiormente, nulla più che un involucro, come certe spoglie di insetti che si trovano in riva agli stagni, attaccate con un filo ai sassi, e il vento le scuote.
”
”
Primo Levi (Survival in Auschwitz)
“
Chỉ khi bị khổ sở, bị đàn áp, tự do bị chà đạp, con người mới quay về với niềm hy vọng cuối cùng là đức tin. Khi sung sướng ít ai nghĩ đến việc tu thân cầu giải thoát. Khi cơ thể bệnh hoạn, ta mới thấy khỏe mạnh là hạnh phúc. Khi bị tù đày, ta mới thấy giá trị của tự do. Tiếc rằng khi khỏi bệnh, ta không ý thức nguyên nhân đã gây nên bệnh đó, mà lại tiếp tục một đời sống như trước; do đó, ta cứ bị bệnh hoài.
”
”
Baird T. Spalding (Journey to the East)
“
Al rallentatore, Vishous chinò la testa bruna e Butch sentì come una carezza vellutata quando il pizzetto gli sfiorò la gola. Con precisione millimetrica, V premette le zanne contro la vena che saliva dal cuore dell'amico, poi lentamente, inesorabilmente, lo trafisse. I loro petti si toccarono.
Butch chiuse gli occhi, assaporando quella sensazione, il calore dovuto alla vicinanza fisica, la morbidezza dei capelli di V sulla mascella, la potenza del braccio virile che gli scivolava intorno alla vita. Quasi animate da volontà propria, le sue mani si staccarono dai pioli posandosi sui fianchi di V, stringendo con forza quella carne soda, unendo i loro corpi dalla testa ai piedi. Un fremito percorse uno dei due. O forse... merda, forse erano rabbrividiti entrambi.
E poi basta. Chiuso. Finito. Da non ripetersi mai più.
”
”
J.R. Ward (Lover Revealed (Black Dagger Brotherhood, #4))
“
Sentiva dentro di sé un vigore, un'allegria, come non ne aveva mai provati. Con una sorta di intuito si affrettava a goderne, come se indovinasse che in avvenire ogni essere amato, ogni bambino amato le avrebbe rubato un po' di quella forza, di quella sicurezza, di quel freddo coraggio, e l'avrebbero resa simile agli altri, al gregge in cui ciascuno si stringeva ai suoi, a quelli del proprio sangue, nelle tenebre,
”
”
Irène Némirovsky (The Wine of Solitude)
“
Tutti i più ridicoli fantasticatori che nei loro nascondigli di geni incompresi fanno scoperte strabilianti e definitive, si precipitano su ogni movimento nuovo persuasi di poter spacciare le loro fanfaluche. D'altronde ogni collasso porta con sé disordine intellettuale e morale. Bisogna creare uomini sobri, pazienti, che non disperino dinanzi ai peggiori orrori e non si esaltino a ogni sciocchezza. Pessimismo dell’intelligenza, ottimismo della volontà.
”
”
Antonio Gramsci
“
«Ancora.» E lui mi accontentò, con movimenti regolari e calibrati, le mani strette intorno ai fianchi per tenermi fermo. Luci colorate esplosero dietro alle mie palpebre. Per alcuni, brevi istanti di beatitudine, pensieri e ricordi si dissolsero come zucchero nell’ acqua. Ero libero. Non c’erano altro che sudore e pelle, respiri caldi e affannosi contro il mio collo, un uccello che mi penetrava. Un piacere primordiale e immeritato, rubato a un estraneo in una stanza scura.
”
”
Alexis Hall (Glitterland (Spires, #1))
“
Dovevi comportati bene con il prossimo, anche con i leccapiedi. E se:
a) Credevi che Gesù fosse il Figlio di Dio
b) Credevi che fosse venuto a salvarti dal peccato
c) Riconoscevi la presenza dello Spirito Santo dentro di te (tornavi bambino, diceva lui)
d) Non bestemmiavi contro il suddetto Spirito (vedi c)
Allora:
e) Avresti vissuto in eterno
f) In un posto fichissimo
g) Probabilmente in paradiso
Se invece
h) Peccavi (e/o)
i) Ti comportavi da ipocrita (e/o)
j) Davi più importanza alle cose che alle persone (e/o)
k) Non facevi quanto elencato ai punti a, b, c, d
Eri semplicemente
l) fottuto
”
”
Christopher Moore (Lamb: The Gospel According to Biff, Christ’s Childhood Pal)
“
Tại sao mỗi ngày tôi phải sống khổ sở như vầy? Vừa mở cửa sổ ra để thấy mặt trời và thở không khí phải gặp một bộ mặt nào đó chìa ra. Tôi tránh tất cả khách; tôi tránh gặp tất cả bạn bè; tôi tránh tất cả người quen; tôi tránh gặp tất cả những người trong gia đình. Không muốn gặp ai hết và không muốn nói chuyện với hết ai hết. Tôi muốn được im lặng và sống một mình suốt ngày và suốt đêm. Thế mà mọi người đều đến tìm tôi; họ đeo vào tôi như đeo vào chiếc phao; họ là những con đỉa đói, họ hút máu tôi bằng những câu chuyện bàn tán nhảm nhí của họ, bằng kiến thức thối tha của họ, bằng những ý kiến, tin tức, khuyên răn, thăm dò, miệng lưỡi, tóc, tay, tim, bao tử, gan, mật, thận, phổi v.v… Tôi hoàn toàn lạnh lùng. Dù mười trái bom H nổ tại thành phố này, tôi vẫn thản nhiên lạnh lùng. Dù động đất, hoả diệm sơn nổ, đại hồng thủy, dịch hạch, một tỷ người chết, dù gì đi nữa, tôi vẫn lạnh lùng. Dù là ngày tận thế, dù nhân loại, văn minh, văn hóa bị tiêu diệt trước mắt tôi, tôi vẫn lạnh lùng, hoàn toàn lạnh lùng.
”
”
Phạm Công Thiện (Mặt trời không bao giờ có thực)
“
Diranno che l’ho tradito, che ho ridotto il suo prezzo a trenta sicli d’argento. Diranno che sono avaro, che ho tradito il mio maestro. Non sanno che sono morto di crepacuore. Per il rammarico…
Per amore.
Se non conoscono me, non conoscevano neanche lui. Quanto ci ha sconvolti con la sua compassione, con la sua riluttanza a salvare un’intera nazione, ma con il desiderio di salvare le singole persone.
Lo definivano un folle, un bugiardo. Ma ora so che era il volto di Dio, che non ci salva dai romani…
Ma da noi stessi
Sono il lebbroso, l’indemoniato. Io, paralizzato dalla paura, ero cieco.
La prostituta, il cadavere nella tomba.
Io, sono tutto questo.
Io, che l’ho rinnegato e l’ho consegnato ai nemici. Io, che muoio per lui. Il mio nome sarà per sempre sinonimo di “traditore”. Ma egli amava i suoi nemici.
Egli mi amava.
”
”
Tosca Lee (L'uomo che tradì Gesù)
“
KẾT LUẬN
Người học thức, tức là người thà biết ít mà thật biết những gì mình biết, còn những gì mình không biết, thì cũng biết rõ là mình không biết. “Không có sự dốt nát nhục nhã bằng tin tưởng rằng mình đã biết trong khi mình chưa biết”. Văn hóa là một vấn đề thuộc phẩm chứ không phải thuộc lượng.
Tuy nhiên, càng biết rộng càng hay, càng biết sâu càng quý. Một cái học về bề rộng mà kém về bề sâu, là một cái học nông nổi phù phiếm. Một cái học về bề sâu nhưng kém về bề rộng, là một cái học câu chấp hẹp hòi. Cả hai đều là thiếu sót cả. Có được một cái học rộng rãi thì tránh được nạn thiên kiến chấp nhất. Có được một cái học chuyên môn thì cái học của mình mới biến thành thực dụng. Điều hòa được cả hai lối học ấy là thực hiện được mức cao nhất của công trình văn hóa của mình.
Đọc sách và biết đọc sách rất cần, nhưng chính mắt thấy tai nghe, biết nhìn xem và quan sát, biết suy nghĩ và phê bình những sự việc chung quanh ta hằng ngày lại càng cần hơn. Cái lợi của sách là giúp cho mình suy nghĩ, chứ không phải suy nghĩ thế cho mình.
Học khoa học và triết học rất cần, nhưng đào tạo cho mình một tinh thần khoa học và triết học lại càng cần hơn.
Mỗi người, tùy khả năng, tùy phương tiện, tùy tính khí, tùy khuynh hướng… phải biết tự mình tìm thấy một phương pháp thích ứng cho riêng mình.
Thật vậy, sở dĩ “không ai giúp ai được là vì không ai giống ai cả” như Jules Payot đã nói. Và cũng vì tin tưởng như thế nên tôi chỉ nêu lên những nguyên tắc mà không dám đưa ra những thí nghiệm của bản thân. Tôi lại còn muốn nói thêm: “Không ai bắt chước ai được, vì không ai giống ai cả”. Socrate nói rất chí lí : “Tôi không dạy ai được cả, tôi chỉ khêu gợi mà thôi”.
Học cũng như ăn. Tuy là cần thiết cho tất cả mọi người, nhưng không phải món ăn nào cũng hợp cho tất cả mọi người. Có kẻ ăn mau tiêu, có người ăn lâu tiêu: sức tiêu hóa của mỗi người mỗi khác. Lớn ăn khác, nhỏ ăn khác; mạnh ăn khác, đau ăn khác; ở xứ nóng ăn khác, ở xứ lạnh ăn khác. Có phương pháp học, lợi cho người này, nhưng không lợi cho người kia. Ai đã từng đi dạy học đều biết rằng phương pháp dạy phải tùy từng cá nhân mà áp dụng. Nhà giáo dục phải như người trồng cây. Cho nên người Tây phương đã dùng chữ “culture" (*có nghĩa đen là trồng trọt*) để chỉ về văn hóa. Mỗi loại cây đều có những nhu cầu khác nhau, cần sự chăm nom săn sóc khác nhau.
* *
Nói thì dễ… nhưng làm được bấy nhiêu thôi, đâu phải là dễ. “Tri dị, hành nan” hay “tri nan, hành dị”? Theo tôi, cả hai đều khó cả.
Học đâu phải là công việc của một thời kì cắp sách và trường, “thập niên đăng hỏa” mà thực ra, phải là công phu thực hiện của suốt một đời người. “Học là một vấn đề không biết lúc nào là cùng. Còn sống giờ nào, còn phải học giờ nấy”.
Nhưng, học mà không hóa có hại cho tinh thần, cũng như ăn mà không tiêu, có hại cho sức khỏe. Người có học thức là người đã “thần hóa” cái học của mình. Bởi vậy, học mà đến mức gần như quên hết cả sách vở của mình đã học ấy mới gọi được là cái học “tinh nghĩa nhập thần”.
Văn hóa không là quyền sở hữu của bất cứ một dân tộc nào : những quyển Bible, Koran, Bhagavad Gita, Đạo Đức Kinh, Dịch Kinh, Hoa Nghiêm Kinh không phải là của riêng của một màu da, một dân tộc, một thế hệ nào cả. Nó là kho tàng chung của nhân loại. Và người văn hóa cao cũng không phải là người riêng của một màu da, của một dân tộc hay của một thế hệ nào cả, mà là một người đã hoàn thành sứ mạng con người của mình, trong nhân loại.
”
”
Thu Giang Nguyễn Duy Cần (Tôi Tự Học)
“
È per questo che Paul è andato a letto con un altro uomo?"
La sua domanda mi stese. Mi colpì come un camion. Isaac sapeva tutto del mio ex e sapeva esattamente come ero stato male per quello che Paul aveva fatto. Fu come se l'aria fosse stata risucchiata fuori dalla stanza. Riuscivo a malapena a parlare "Che cosa?"
Isaac sogghignò "È per questo che ti ha tradito? Perché lo soffocavi? Stavo cercando di controllare i suoi amici, con chi poteva parlare? Così si è scolato qualcun altro nel vostro letto?" Il mio stomaco sprofondò ai miei piedi. Isaac aveva sempre saputo come usare parole cattive, sapeva come mirare per uccidere. E non mi mancò
”
”
N.R. Walker (Through These Eyes (Blind Faith, #2))
“
Bisognerebbe saper attendere, raccogliere, per una vita intera e possibilmente lunga, senso e dolcezza, e poi, proprio alla fine, si potrebbero forse scrivere dieci righe valide. Perché i versi non sono, come crede la gente, sentimenti (che si acquistano precocemente), sono esperienze. Per scrivere un verso bisogna vedere molte città, uomini e cose, bisogna conoscere gli animali, bisogna capire il volo degli uccelli e comprendere il gesto con cui i piccoli fiori si aprono al mattino. Bisogna saper ripensare a itinerari in regioni sconosciute, a incontri inaspettati e congedi previsti da tempo, a giorni dell'infanzia ancora indecifrati, ai genitori che eravamo costretti a ferire quando portavano una gioia e non la comprendevamo (era una gioia per qualcun altro), a malattie infantili che cominciavano in modo così strano con tante profonde e grevi trasformazioni, a giorni in stanze silenziose e raccolte e a mattine sul mare, al mare sopratutto, a mari, a notti di viaggio che passavano con un alto fruscio e volavano assieme alle stelle - e ancora non è sufficiente poter pensare a tutto questo. Bisogna avere ricordi di molte notti d'amore, nessuna uguale all'altra, di grida di partorienti e di lievi, bianche puerpere addormentate che si rimarginano. Ma bisogna anche essere stati accanto ad agonizzanti, bisogna essere rimasti vicino ai morti nella stanza con la finestra aperta e i rumori intermittenti. E non basta ancora avere ricordi. Bisogna saperli dimenticare, quando sono troppi, e avere la grande pazienza di attendere che ritornino. Perché i ricordi in sé ancora non sono. Solo quando diventano sangue in noi, sguardo e gesto, anonimi e non più distinguibili da noi stessi, soltanto allora può accadere che in un momento eccezionale si levi dal loro centro e sgorghi la prima parola di un verso.
”
”
Rainer Maria Rilke (The Notebooks of Malte Laurids Brigge)
“
…Quando osò dirle che forse non riusciva a “cogliere” il punto del rock ‘n roll e quindi non si vedeva perché insistere, Florence dovette ammettere di non capire la necessità delle percussioni. Con brani così elementari, in larga misura semplici quattro tempi, che bisogno c’era di tutto quel battere e martellare? A che scopo, quando già c’era la chitarra ritmica, e spesso anche il pianoforte? Se ai musicisti serviva sentire il tempo, non potevano procurarsi un metronomo? A quel punto perché non inserire un batterista anche nell’Ennismore Quartet? Edward la baciò e le disse che era la persona più fuori moda di tutto l’Occidente.
- Eppure mi ami, - fece lei.
- No, perciò ti amo.
”
”
Ian McEwan (On Chesil Beach)
“
...Quả thật vậy, khuya, sau khi tắt đèn, vừa nhắm mắt lại chú đã thấy mình ở một nơi xa lạ. Mọi thứ đều sáng choang.
“Chào anh, anh đến rồi à!”
Ai gọi mình thế nhỉ? Chú quay lưng lại. Ồ, một cô gái xinh đẹp. Nụ cười của nàng tươi như hoa.
“Vâng, chào cô. Cô ơi, đây là đâu?”
“Còn ở đâu nữa, anh!”
Chú nhìn quanh quất một hồi mới đập vào mắt tấm biển to đùng trên cao đề mấy chữ: “Câu lạc bộ Những tâm hồn đồng điệu”.
A ha! Chú reo lên. Đúng như mình nghĩ. Nhưng chú cứ vờ vĩnh:
“Hôm nay chưa phải là chủ nhật mà…”
“Đã gọi là đồng điệu thì không cần “đến hẹn lại lên”, anh ạ!”
Ôi tuyệt vời! Trúng y boong ý chú! Cơ mặt chú dãn duỗi hẳn ra, thoải mái như ở nhà.
“Đúng đúng! Thế những người khác đâu rồi cô nhỉ?”
Nàng lại nở nụ cười, ánh mắt hướng vào bên trong. Khung cảnh sáng đến lóa mắt dần dịu đi, nhường chỗ cho nào bàn nào ghế. Và vô số con người có mặt ở đây tự lúc nào.
Chú bước chậm rãi qua cánh cửa lớn, ôi chao bầu không khí gì thế này? Ập vào chú là cảm giác hết sức vui vẻ gần gũi. Bên tai phảng phất điệu nhạc du dương cùng những tiếng trò chuyện nói cười hoan hỉ khoan thai.
“Chào người anh em!”
Một anh chàng vừa trông thấy chú đã vội chạy ra tay bắt mặt mừng.
“Xin chào! Ở đây đông vui quá. Thế mà tôi không biết.”
“Tất nhiên rồi. Chắc chắn anh sẽ rất vui khi tham gia câu lạc bộ này.”
Anh ta kéo chú vào một bàn có ba bốn người đang bàn luận sôi nổi vấn đề gì đấy. Mấy người kia trông thấy chú liền reo lên:
“Ôi lâu quá không gặp, ngồi xuống đi bạn hiền của tôi!”
Bạn hiền của tôi? Lâu quá không gặp? Quái, chú đã gặp họ bao giờ đâu mà bảo lâu với chẳng nhanh. Đang nghĩ nghĩ ngợi ngợi thì anh chàng kia đã lên tiếng:
“Anh không phải băn khoăn. Ở đây chúng tôi đón tiếp người mới đều như thế cả.”
Thích thật, chú cười toe toét, ngồi vào bàn cùng với họ.
“Anh có thích hát không?”
“Không!” – Chú lắc đầu quầy quậy.
“Vậy anh thích nhảy không?”
“Cũng không!” – Chú nhún vai.
Mấy người trong bàn hết nhìn chú lại quay sang nhìn nhau. Nhưng rất nhanh để một người nữa nêu thêm câu hỏi:
“Thế ắt hẳn anh rất mê đọc sách, và tất nhiên là văn chương?”
“Không!”
“A thôi tôi biết rồi! Anh rất đam mê hội họa!” – Tiếng nói khác vang lên.
“Thưa, không đâu…”
Mất chú ít thời giờ nữa trước khi họ đồng thanh reo to:
“Lần này đảm bảo chính xác! Anh tôn thờ sắc đẹp, anh thích phụ nữ, trúng phóc rồi chứ gì!”
Ý họ nói chú mê gái. Chú cũng chẳng rõ nữa. Có thể có hoặc có thể không. Chỉ biết từ lâu lắm rồi chú ở mãi một mình. Không hẹn hò, không cặp bồ cặp bịch, không yêu ai, quen ai, gặp ai…
Sắc mặt chú xụ xuống trông thấy, mấy người kia hoảng quá vội vã trấn an.
“Ôi ông anh ơi, đã đến đây là phải vui vẻ chứ. Vui lên đi nào, đời có là bao nhiêu. Tôi dắt anh sang chỗ đám các cô trẻ đẹp nhé!”
Lặng lẽ bước theo người dẫn đường, đầu óc chú mông lung, mắt chắm chúi theo từng bước chân mình.
Chú chẳng nghĩ được lâu hơn khi giọng nói ngọt ngào thân quen từ đâu rót tuột vào tai, vội vã ngẩng đầu lên.
“Anh không thoải mái à?”
Chính là cô gái ban nãy ở ngoài cửa. Lạ thật, hẳn là chú đã từng gặp nàng đâu đó rồi, đoan chắc nhưng vắt óc mãi không nhớ ra.
“Không! Tôi thích lắm…” - Chú lúng túng.
“Vậy anh ngồi xuống đây, thư giãn nào…”
Nàng kéo chú ngồi xuống ghế, nháy mắt với anh chàng kia. Anh ta vẫy tay rồi nhanh chóng mất hút vào đám đông chộn rộn.
“Thế nhé. Tôi giao ma mới này cho cô đấy.”
Còn lại chú và nàng. Không gian bây giờ cảm tưởng như chỉ có hai người. Thật lạ lùng, đám đông dường như đang dạt đi, ra xa, xa mãi, xa tít.
Nàng tiếp tục nở nụ cười tươi như hoa:
“Sao anh lại muốn tham gia câu lạc bộ này?”
Câu hỏi đến với chú bất ngờ. Tại sao? Ừ nhỉ, tại sao thế? Tại sao chú không mảy may chút xíu đắn đo tức tốc gọi điện đăng ký tham gia vào chốn đây. Chú còn nhớ tâm trạng mình đã hết sức mừng rỡ như vớ được vàng khi biết được trên đời tồn tại một nơi tuyệt vời thế này.
“Bởi vì… từ lâu tôi cứ ngỡ… chẳng bao giờ có cái gọi là câu lạc bộ Những tâm hồn đồng điệu…” – Giọng chú chùng hẳn xuống, cổ họng thấy nghèn nghẹn...
”
”
Lưu Quang Minh (Những Tâm Hồn Đồng Điệu)
“
-La tua stessa coscienza ti dice che non sei più quello che eri, io invece sono rimasta la stessa, e mi rendo conto che tutto quello che ci prometteva felicità quando avevamo gli stessi sentimenti è diventato presagio d'infelicità ora che siamo diversi.
Quanto sovente e con quanta pena abbia pensato ciò non voglio dirtelo.
E' sufficiente che vi abbia pensato e che sia in grado ora di renderti la tua libertà.
-Te l'ho forse mai chiesta?
-A parole no, mai.
- E in quale modo allora?
-Mutando il tuo carattere, il tuo umore, la tua atmosfera di vita, le tue speranze, tutto ciò che rendeva il mio amore bello ai tuoi occhi. Se nulla mai ci fosse stato fra di noi, dimmi, mi sceglieresti ancora, cercheresti ancora di conquistarmi? Oh no, certo!
”
”
Charles Dickens (A Christmas Carol)
“
Le stagioni si agognano l’un l’altra, come uomini e donne, in modo da essere guarite dai loro eccessi. La primavera, se si protrae per più di una settimana oltre il suo tempo naturale, comincia a patire l’assenza dell’estate che ponga fine ai giorni della promessa perpetua. L’estate dal suo canto comincia ben presto a invocare qualcosa che plachi la sua calura e il più ubere degli autunni alla lunga si stanca della sua generosità e reclama una rapida, aspra gelata che lo sterilizzi. Persino l’inverno, la più dura delle stagioni, la più implacabile, sogna all’apparire di febbraio la fiamma che presto lo scioglierà. Ogni cosa si stanca con il tempo e comincia a cercare un suo contrario che la salvi da se stessa. Così agosto cedette il posto a settembre e pochi se ne lamentarono.
”
”
Clive Barker (The Hellbound Heart)
“
Il principio della letteratura consiste nel controllare la morte e nell'usarla segretamente come forza motrice da utilizzare in false costruzioni, mentre la vita viene sempre tenuta in riserva, immagazzinata, miscelata opportunamente con la morte, irrorata di conservanti e dilapidata nei capolavori letterari che posseggono una lugubre vita eterna. O piuttosto sarebbe preferibile dire che l'arte «marziale» è morire insieme ai fiori, la «letteratura» è coltivare fiori imperituri. E i fiori che non appassiscono mai sono fiori artificiali.
Così l' «unione della letteratura e dell'arte marziale» consiste nel riunire fiori che appassiscono a fiori imperituri, nel fare coesistere in se stessi le due esigenze più contrastanti dell'umanità, e quindi i sogni di realizzazione di quei desideri.
”
”
Yukio Mishima (Sun & Steel)
“
Joey avvertì una forte scarica nervosa dentro di sé, come un treno che supera veloce la banchina di una stazione del metrò. Non aveva mai parlato con un altro ragazzo gay prima di allora, ed eccolo lì a progettare la sua prima esperienza sessuale. Era eccitato, come se avesse appena rapinato una banca.
Sapeva che fare sesso o essere gay non era contro la legge (non più, almeno), ma a Joey era stato inculcato fin dalla nascita che entrambe le cose erano peccati gravissimi. Secondo i sermoni del pastore Jeb, Joey sarebbe senz’altro bruciato all’inferno per aver ceduto alle proprie pulsioni omosessuali. Ma se suo padre aveva ragione riguardo a tutti i peccati di cui parlava ai fedeli, l’inferno doveva essere un posto davvero affollato.
Forse Dio aveva cambiato idea sui gay per risparmiare un po’ di spazio
”
”
Chris Colfer (Stranger Than Fanfiction)
“
Tình bạn thật lạ kỳ. Khi yêu, người ta nói đến tình yêu. Giữa những người bạn chân chính với nhau, người ta không nói đến tình bạn. Tình bạn, người ta kết bạn mà không cần phải gọi tên hay bình phẩm gì về nó. Mạnh mẽ và yên ắng. Nó kín đáo. Rắn rỏi. Đó là sự lãng mạn của những người đàn ông. Chắc nó phải sâu sắc và bền vững hơn tình yêu để người ta không vung vãi nó một cách ngớ ngẩn bằng ngôn từ, tuyên bố, thơ văn. Nó phải đem lại sự thỏa mãn lớn hơn tình dục bởi nó tách bạch khỏi lạc thú và những lúc người ngứa ngáy vì thèm...
Đàn ông và đàn bà sẽ không bao giờ yêu nhau chân thành bằng hai người bạn vì quan hệ nam nữ bị sự quyến rũ làm cho thối nát. Họ diễn kịch. Tệ hơn, mỗi người trong số họ đều tìm những vai đẹp. Sân khấu. Hài kịch. Dối trá. Trong tình yêu không có sự an toàn vì mỗi người đều nghĩ rằng mình phải che đậy, rằng có thể anh ta không được yêu như chính con người của anh ta. Bề ngoài. Mặt tiền rởm. Một tình yêu lớn là một lời nói dối thành công và luôn luôn được đổi mới. Một tình bạn, đó là một chân lý không ai phủ nhận được. Tình bạn trần trụi còn tình yêu thì được bôi son trát phấn.
”
”
Franz Kafka (Diaries, 1910-1923)
“
Tutto è portare a termine e poi generare. Lasciar compiersi ogni impressione e ogni germe d’un sentimento dentro di sé, nel buio, nell’indicibile, nell’inconscio irraggiungibile alla propria ragione, e attendere con profonda umiltà e pazienza l’ora del parto d’una nuova chiarezza: questo solo si chiama vivere da artista: nel comprender come nel creare.
Qui non si misura il tempo, qui non vale alcun termine e dieci anni son nulla. Essere artisti vuol dire: non calcolare e contare; maturare come l’albero, che non incalza i suoi succhi e sta sereno nelle tempeste di primavera senz’apprensione che l’estate non possa venire. Ché l’estate viene. Ma viene solo ai pazienti, che attendono e stanno come se l’eternità giacesse avanti a loro, tanto sono tranquilli e vasti e sgombri d’ogni ansia. Io l’imparo ogni giorno, l’imparo tra i dolori, cui sono riconoscente: pazienza è tutto!
”
”
Rainer Maria Rilke (Letters to a Young Poet)
“
Tự sâu thẳm, chàng là người tốt, và ta yêu chàng vì thế. Nhưng nếu chàng không tốt thì ta vẫn yêu chàng. Dù chàng có khiến ta đau đớn, có lợi dụng ta, ta vẫn cứ yêu chàng. Ta biết điều đó. Đó là vấn đề giới tính, ta nghĩ vậy.
Chàng khỏe mạnh và đẹp đẽ. Ta yêu chàng vì điều đó. Ta ngưỡng mộ, ta tự hào về chàng. Nhưng ta vẫn yêu chàng dù chàng không có những phẩm chất này. Nếu chàng xấu xí, ta vẫn yêu chàng. Nếu chàng tàn phế, ta vẫn yêu chàng. Ta sẽ làm việc cho chàng, sẽ cầu nguyện cho chàng, sẽ luôn ở bên chàng cho đến ngày ta chết.
Phải, ta nghĩ ta yêu chàng chỉ vì chàng là CỦA TA và chàng là GIỐNG ĐỰC. Ta tin rằng không có lý do nào khác. Và đó là điều ta nghĩ khi nói rằng: dạng tình yêu này không phải là thứ được tạo ra từ lý trí hay những con số khô khan. Nó chỉ đơn giản là ĐẾN. Không ai biết tự khi nào, và không ai giải thích được vì sao. Mà thực ra có cần chăng phải giải thích?
”
”
Mark Twain (The Diaries of Adam and Eve)
“
Alì dagli Occhi Azzurri
uno dei tanti figli di figli,
scenderà da Algeri, su navi
a vela e a remi. Saranno
con lui migliaia di uomini
coi corpicini e gli occhi
di poveri cani dei padri
sulle barche varate nei Regni della Fame. Porteranno con sè i bambini,
e il pane e il formaggio, nelle carte gialle del Lunedì di Pasqua.
Porteranno le nonne e gli asini, sulle triremi rubate ai porti coloniali.
Sbarcheranno a Crotone o a Palmi,
a milioni, vestiti di stracci
asiatici, e di camicie americane.
Subito i Calabresi diranno,
come da malandrini a malandrini:
«Ecco i vecchi fratelli,
coi figli e il pane e formaggio!»
Da Crotone o Palmi saliranno
a Napoli, e da lì a Barcellona,
a Salonicco e a Marsiglia,
nelle Città della Malavita.
Anime e angeli, topi e pidocchi,
col germe della Storia Antica
voleranno davanti alle willaye.
Essi sempre umili
Essi sempre deboli
essi sempre timidi
essi sempre infimi
essi sempre colpevoli
essi sempre sudditi
essi sempre piccoli,
essi che non vollero mai sapere, essi che ebbero occhi solo per implorare,
essi che vissero come assassini sotto terra, essi che vissero come banditi
in fondo al mare, essi che vissero come pazzi in mezzo al cielo,
essi che si costruirono
leggi fuori dalla legge,
essi che si adattarono
a un mondo sotto il mondo
essi che credettero
in un Dio servo di Dio,
essi che cantavano
ai massacri dei re,
essi che ballavano
alle guerre borghesi,
essi che pregavano
alle lotte operaie...
... deponendo l’onestà
delle religioni contadine,
dimenticando l’onore
della malavita,
tradendo il candore
dei popoli barbari,
dietro ai loro Alì
dagli Occhi Azzurri - usciranno da sotto la terra per uccidere –
usciranno dal fondo del mare per aggredire - scenderanno
dall’alto del cielo per derubare - e prima di giungere a Parigi
per insegnare la gioia di vivere,
prima di giungere a Londra
per insegnare a essere liberi,
prima di giungere a New York,
per insegnare come si è fratelli
- distruggeranno Roma
e sulle sue rovine
deporranno il germe
della Storia Antica.
Poi col Papa e ogni sacramento
andranno su come zingari
verso nord-ovest
con le bandiere rosse
di Trotzky al vento...
”
”
Pier Paolo Pasolini (Alì dagli occhi azzurri)
“
Darian mi aveva travolto come un’onda e io stavo affogando. Brillava con tale intensità da farmi bruciare. Toccato, dalle sue mani, dal suo corpo e dalla sua inconsapevole dolcezza, sentivo il bisogno di ristabilire una distanza tra di noi. Impresa difficile quando la mia pelle sembrava risuonare quando era vicino e io ero ebbro di desiderio. Desideravo premere le labbra sul suo collo, volevo leccare il sudore dagli incavi più reconditi del suo corpo, dove si sarebbe raccolto come polvere di stelle. Lo desideravo nudo tra le mie braccia, come quella notte a Brighton, senza nemmeno l’oscurità a dividerci stavolta. Volevo dargli piacere. Volevo che ne fosse sommerso. Volevo offriglielo in dono come oro a un pirata. Intrecciargli una corona con i miei sogni perduti. Volevo inginocchiarmi ai suoi piedi e succhiargli l’uccello. Lo volevo sulla schiena, così che potessi guardarlo negli occhi mentre lo scopavo.
”
”
Alexis Hall (Glitterland (Spires, #1))
“
E qui bisogna menzionare anche quanto scritto da Walter Rathenau nelle sue Briefe an eine Liebende: “Le ho detto ciò che penso della morte volontaria, e le dirò ciò su cui non mi sono mai pronunciato: ma poi non voglio più né parlarne né sentirne parlare. […] Ritengo questa fine un'ingiustizia metafisica, un'ingiustizia nei confronti dello spirito. Una mancanza di fiducia nella Bontà eterna, una rivolta contro l'intimo dovere di obbedire alla legge universale. Chi si uccide, uccide e non solo se stesso, ma anche un altro essere. Perché l'uomo non è un'isola. Questa morte, ne sono profondamente convinto, non è una liberazione come quella naturale e incolpevole. Ogni violenza nel mondo ha delle conseguenze, come ogni azione. Esistiamo per prendere su di noi un po' del dolore del mondo offrendo il nostro petto, non per moltiplicarlo facendo a nostra volta violenza. So che lei soffre e io soffro con Lei. Sia indulgente con questo dolore, ed esso sarà indulgente con lei. I desideri e la collera lo accrescono; con la dolcezza esso si addormenta come un bambino. Lei è cosi ricca di amore, lo rivolga tutto agli esseri umani, ai bambini, alle cose e alle sue sofferenze. Non si chiuda nella solitudine, non voglia essere sola. Superi l'ostacolo, lo guardi negli occhi: non è nulla”.
”
”
Etty Hillesum (Diario 1941-1943)
“
L’energia che si scialacqua con tanta profusione da ragazzi, l’energia che si ritiene non debba mai esaurirsi, si dilegua fra i diciotto e i ventiquattro anni per essere sostituita da qualcosa di assai più opaco, una sensazione fittizia come quella che ti dà una sniffata, aspirazione, forse, o traguardi o comunque voglia chiamarla un qualsiasi universitario rampante. Niente di sconvolgente. Non se ne va tutta d’un colpo, con un grande scoppio. E forse è proprio questo l’aspetto più inquietante, pensa adesso. Non si smette di essere piccoli tutt’a un tratto, con una grande esplosione, come uno di quei palloncini pubblicitari con gli slogan. Il bambino che hai dentro cola fuori, trapela come aria da una foratura in una gomma. E un giorno ti guardi allo specchio e ti trovi a faccia a faccia con un adulto. Puoi continuare a portare i jeans, puoi continuare ad andare ai concerti di Springsteen e Seger, ti puoi tingere i capelli, ma la faccia che c’è nello specchio è lo stesso quella di un adulto. Ed è successo tutto mentre dormivi, forse, come la visita della fatina dei denti.
”
”
Stephen King
“
«Crescendo senza un padre e con una madre inaffidabile, presumo che ci siano stati molti momenti nella sua infanzia in cui ha dovuto farsi da genitore» disse il dottor Sherman, convinto. «Non ha avuto altra scelta che prendersi cura, non solo di se stessa, ma certe volte anche di sua madre. In assenza di una figura maschile, è stata lei “l’uomo di casa”, si fa per dire. Quindi è perfettamente comprensibile che desideri un’identità maschile.»
Sam si sentì come se avesse portato l’automobile in officina e il meccanico ne parlasse come di un cavallo.
«Mi dispiace, ma non credo che sia sulla strada giusta» disse Sam. «Sono un transessuale perché mi identifico in un sesso diverso da quello del mio corpo. Non ha nulla a che fare con la mancanza di una figura paterna nella mia vita.»
«Sì, capisco che pensi di essere transessuale, ma la mia opinione professionale è che lei soffra di una confusione di identità...»
«Non sono affatto confuso» ribatté Sam. «È qualcosa con cui lotto e che ho tenuto nascosto da quando ero bambino. Non credo che lei capisca quanto sia stato difficile venire qui e raccontare tutto a uno sconosciuto. Sono venuto per ricevere consiglio su cosa fare e come dirlo ai miei cari, non per farmi trattare come se fossi pazzo»
”
”
Chris Colfer (Stranger Than Fanfiction)
“
Questo ucciderà quello. Il libro ucciderà l’edificio.
L’invenzione della stampa è il più grande avvenimento della storia. E’ la rivoluzione madre. E’ il completo rinnovarsi del modo di espressione dell’umanità, è il pensiero umano che si spoglia di una forma e ne assume un’altra, è il completo e definitivo mutamento di pelle di quel serpente simbolico che, da Adamo in poi, rappresenta l’intelligenza.
Sotto forma di stampa, il pensiero è più che mai imperituro. E’ volatile, inafferrabile, indistruttibile. Si fonde con l’aria. Al tempo dell’architettura, diveniva montagna e si impadroniva con forza di un secolo e di un luogo. Ora diviene stormo di uccelli, si sparpaglia ai quattro venti e occupa contemporaneamente tutti i punti dell’aria e dello spazio..
Da solido che era, diventa vivo. Passa dalla durata all’ immortalità. Si può distruggere una mole, ma come estirpare l’ubiquità? Venga pure un diluvio, e anche quando la montagna sarà sparita sotto i flutti da molto tempo, gli uccelli voleranno ancora; e basterà che solo un’arca galleggi alla superficie del cataclisma, ed essi vi poseranno, sopravvivranno con quella, con quella assisteranno al decrescere delle acque, e il nuovo mondo che emergerà da questo caos svegliandosi vedrà planare su di sé, alato e vivente, il pensiero del mondo sommerso.
Bisogna ammirare e sfogliare incessantemente il libro scritto dall'architettura, ma non bisogna negare la grandezza dell'edificio che la stampa erige a sua volta.
Questo edificio è colossale. E’ il formicaio delle intelligenze. E’ l’alveare in cui tutte le immaginazioni, queste api dorate, arrivano con il loro miele. L’edificio ha mille piani. Sulle sue rampe si vedono sbucare qua e là delle caverne tenebrose della scienza intrecciantisi nelle sue viscere. Per tutta la sua superficie l’arte fa lussureggiare davanti allo sguardo arabeschi, rosoni, merletti. La stampa, questa macchina gigante che pompa senza tregua tutta la linfa intellettuale della società, vomita incessantemente nuovi materiali per l’opera sua. Tutto il genere umano è sull’ impalcatura. Ogni spirito è muratore. Il più umile tura il suo buco o posa la sua pietra. Certo, è anche questa una costruzione che cresce e si ammucchia in spirali senza fine, anche qui c’è confusione di lingue, attività incessante, lavoro infaticabile, concorso accanito dell’umanità intera, rifugio promesso all’ intelligenza contro un nuovo diluvio, contro un’invasione di barbari. E’ la seconda torre di Babele del genere umano."
- Notre-Dame de Paris, V. Hugo
”
”
Victor Hugo (The Hunchback of Notre-Dame)
“
Guarda i quartieri moderni fuori le mura scendere dai colli al mare oleoso e verde cupo, i bei palazzi e portici dei tempi di Baccaredda (scrittore e sindaco, amato e carogna) e il lascito architettonico di quest’epoca ai futuri: il cubo luttuoso e vitreo che nasconde i vicoli del porto e offende il municipio bianco e danzante cui si è affiancato con protervia da funzionario viceregio d’altri tempi (non è escluso che i futuri decidano di amarlo e cantarlo… o lo smonteranno vetrata per vetrata e lo sposteranno in campagna oltre Palli e invece delle nere geometrie che spengono la luce e l’allegria vedranno panchine, fontane, palme e jacarandas?).
Ruggero Gunale guarda la città che si allontana. Saluta torri pisane e campanili. Sillaba a se stesso: “La mitezza non incute rispetto né suscita vero compatimento. Anzi: godono a schiacciarti.”
(pag. 29)
”
”
Sergio Atzeni (Il quinto passo è l'addio)
“
Em xin lỗi
Em xin lỗi đã làm anh chán ngán
Bởi những lời ca thán chẳng vì đâu
Tại sao lá thu thì vàng còn cà phê lại nâu
Sao trên phim thằng đó không yêu thằng này mà lại mê con khác
Em xin lỗi đã làm anh kinh ngạc
Khi có thể buồn khổ vì hàng trăm chuyện nhảm nhí mỗi ngày
Em biết rồi anh không phải là một cái cây
Há mồm chờ tưới tắm bằng nước mắt.
Em xin lỗi đã đeo anh cứng ngắc
Chẳng để cho anh chút khoảng trống một mình
Em xin lỗi vì đã cho tất-cả-những-thứ-khác-em đều chỉ là linh tinh
Em xin lỗi đã nhảy xổ vào cả giấc mơ anh mỗi đêm
Biến nó thành ác mộng.
Em xin lỗi đã hỏi anh hàng trăm câu ngu ngốc
Ai là người anh yêu nhất từ trước đến giờ?
Bài thơ này anh viết cho con nào?
Đừng có đổ thừa cơn mưa.
Anh có sẽ yêu em cả khi em già em xấu?
Em xin lỗi vì đã trở thành một người yêu suốt ngày đau đáu
Cứ chờ anh thút thít ở xó nhà
Đã dằn vặt anh mỗi chuyến đi xa
Quyết không để anh có phút nào vui vầy bên đứa này đứa khác.
Em xin lỗi vì không cam tâm làm bông hoa nhánh lá
Chẳng tính chuyện nay mai, cứ vô lo cùng bươm bướm vui vầy
Xin lỗi vì em chỉ suốt ngày toan tính
Làm kiểu gì để trói buộc anh đây.
Em xin lỗi vì mình chẳng khác gì một cây tầm gửi
Đặt lẽ sống của mình lên một kẻ khác mình.
Nhưng anh biết không những nụ hồng kiêu hãnh tươi xinh
Chỉ mọc ở vườn nhà kẻ khác.
”
”
Nguyễn Thiên Ngân
“
Tao muốn gặp mày. Chúng tao đều muốn gặp mày. Muốn gặp mày. Nhiều như cách bài hát Aitakatta của AKB48 cứ lặp đi lặp lại. "Em muốn gặp anh. Em muốn gặp anh. Em đến để gặp anh." Đó là điều chúng tao không ai nói ra nhưng ai cũng cảm thấy - từ ngày M.L. chết, từ ngày mày bỏ đi, trong lòng chúng tao một khoảng trống to hoang hoác mở ra, chỉ vừa khít với hình dạng chúng mày, và chỉ khi có thể gặp lại mày, khoảng trống đó mới được lấp đầy. Còn nếu như điều đó không xảy ra, chúng tao, những kẻ đang ngồi đây, và cả Bí thư nữa, đều chẳng có cách nào khác là tiếp tục cuộc đời này với vết thương đó trong lòng. Một vết thương những người khác không thể hiểu được, và chính chúng tao cũng chẳng hề lên tiếng với nhau, nhưng chúng tao đều thấy. Đều hiểu. Và biết rằng chẳng có con đường nào khác ngoài tiếp tục bước đi, im lặng tay trong tay đến khi nào có thể như thế này.
”
”
Nguyễn Dương Quỳnh (Thị Trấn Của Chúng Ta)
“
Gli dobbiamo [a Marx] quest'idea che fa la disperazione del nostro tempo – ma qui la disperazione vale più di qualsiasi speranza – che quando il lavoro è avvilimento, non è vita, sebbene occupi tutto il tempo della vita. Chi, nonostante le pretese di questa società, può dormirvi in pace, sapendo ormai che essa trae i suoi mediocri piaceri dal lavoro di milioni d'anime morte? Esigendo per il lavoratore la vera ricchezza, che non è quella del denaro, ma quella degli svaghi o della creazione, egli ha rivendicato, nonostante le apparenze, la qualità dell'uomo. Facendo questo, lo possiamo affermare con forza, non ha voluto la degradazione supplementare che è stata, in suo nome, imposta all'uomo. Una frase, per una volta chiara e tagliente, rifiuta per sempre ai suoi discepoli trionfanti la grandezza e l'umanità che gli erano proprie. “Un fine che ha bisogno di mezzi ingiusti, non è un fine giusto”.
”
”
Albert Camus (The Rebel)
“
Non ricorda più l'ultima volta che è riuscita a dormire per sei ore piene, sei ore ininterrotte senza svegliarsi da un brutto sogno o scoprire che i suoi occhi si erano aperti all'alba, e sa che questi problemi di sonno sono un brutto segno, un avviso inequivocabile del fatto che l'aspettano guai, ma malgrado quello che continua a ripeterle sua madre, non vuole tornare ai farmaci. Prendere una di quelle pillole è come inghiottire una piccola dose di morte. Quando inizi con quella roba, i tuoi giorni vengono trasformati in un regime stordente di smemoratezza e confusione, e non c'è momento in cui senti la testa imbottita di batuffoli di cotone e brandelli di carta. Ellen non vuole chiudere la sua vita per sopravvivere alla sua vita. Vuole che i suoi sensi siano svegli, formulare pensieri che non svaniscano nel mentre le si presentano, sentirsi viva in tutti i modi in cui un tempo si sentiva viva. Ora non sono in programma collassi. Non può permettersi altri cedimenti, ma malgrado gli sforzi di tenersi salda nel qui e ora, la pressione si è nuovamente accumulata in lei, ricomincia a sentire fitte del vecchio panico, il nodo nella gola, il sangue che le scorre troppo in fretta nelle vene, il cuore contratto e il polso frenetico. Paura senza oggetto, come gliel'ha descritta una volta il dottor Burnham. No, dice ora fra sé: paura di morire senza aver vissuto.
”
”
Paul Auster (Sunset Park)
“
Sam gli passò le mani dietro il collo, mormorando: «Ti amo.»
Mason si irrigidì. Sapeva di avere un'espressione raggelata, ma non c'era niente, assolutamente niente, che potesse sciogliere la presa di ferro che si sentiva addosso.
Sam ritrasse le mani, e forse avrebbe fatto anche un passo indietro, ma Mason la stava ancora abbracciando. «Mason, io... Non dovevo dirlo?»
No, non lo doveva dire. Doveva proprio starsene zitta, perché, nel momento in cui quella parolina di tre lettere le era uscita di bocca...
«No, è che...» si sentiva rintronato, il cervello che andava a rilento come dopo un placcaggio particolarmente duro a football. «Eravamo là, vicino alla carta igienica. Io ho pensato che un cavaliere, un vero duro, non fa dichiarazioni mentre compra la carta igienica. Adesso siamo vicino ai fazzoletti e vorrei risponderti che anche io ti amo.»
Sam sembrava confusa. Faceva saettare lo sguardo dalle confezioni di carta igienica a quelle di fazzoletti, su e giù. Poi gli sorrise e Mason pensò che forse un cavaliere poteva dichiararsi con la carta igienica in mano, se in cambio riceveva un sorriso così dolce, gli occhi che le brillavano.
«Vuoi che ci allontaniamo dalla carta igienica?» chiese Sam. L'espressione dolce si stava trasformando in un sorrisino sarcastico, il tipo di smorfia che faceva in continuazione la principessina. «Forse, vicino alle birre, il cavaliere potrà dichiararsi in modo più virile?»
«Mi stai prendendo in giro?»
«Sì. »
”
”
Susan Moretto (Anormale)
“
Shane gli si avvicinò, con gli occhi fissi ai suoi. Parlò piano sotto la confusione di urla e strilli che provenivano dal pubblico. «Ti amo, Jess. Adesso. Per sempre.» La sola risposta di Jesse fu di appoggiare la mano sulla nuca di Shane e tirarlo più vicino. Le loro bocche si unirono, e il chiasso del pubblico sfumò. Jesse lo baciò con innocenza. Dolcezza. Con il cuore e con l’anima e semplice passione. Niente di quello che c’era stato prima poteva reggere il confronto. Shane sapeva che sarebbe morto con il ricordo di quel bacio sulle labbra. Quando Jesse alla fine si tirò indietro, Shane era completamente stravolto. Abbassò lo sguardo e fissò Jesse, stordito e senza parole. Lui fece un timido sorriso, come se sapesse tutto quello che Shane stava provando, perché anche lui provava le stesse cose.I fans si stavano scatenando. Con la coda dell’occhio, Shane poteva vedere che si sbracciavano, saltavano, battevano le mani. Ma l’unica cosa che udì fu la voce di Jesse: «Anch’io ti amo»
”
”
Piper Vaughn (Moonlight Becomes You (Lucky Moon, #1))
“
«Il mio problema?» «Sì! Il tuo problema. Perché sei mister Bravo Ragazzo con tutti gli altri e con me un maledetto stronzo?» «Non solo con te.»« Anche con Nicky. Cazzo. Mi puoi svelare cosa ha fatto uno di noi due a Sua Altezza Reale del rock ‘n’ roll per comportarti così?» «Con lui, è semplice: non mi piace. Con te, c’è molto di più.» «Cosa? Io non ti piaccio, e allora sono insulti su insulti? Ottimo.» «Tu sei un treno impazzito, okay? Un cliché. Sei l’incarnazione di ogni battuta mai detta sulle vecchie rock star sbandate, e non ti rendi nemmeno conto di quanto tu sia penoso. Sì, sono attratto da te. No, non voglio fare nulla. Odio che il mio corpo reagisca al tuo, perché non voglio avere niente a che fare con quel gran casino che è Shane Ventura. Niente.» Shane si mise comodo, poggiandosi ai cuscini del sedile, sotto shock. Dio, è orribile. Avrebbe voluto poter tornare indietro, non fare domande, scendere da quella cazzo di limousine, e non dover mai più vedere l’uomo che aveva davanti
”
”
Piper Vaughn (Moonlight Becomes You (Lucky Moon, #1))
“
Con la fantasia, Bridget tornò mille volte a quel primo bacio appassionato, rendendolo sempre più perfetto.
Ma non andò oltre.
Per molte ore, dopo avere lasciato Eric, rimase sveglia nel sacco a pelo.
Tremava.
Aveva gli occhi pieni di lacrime.
Ecco che cominciavano a scendere.
Lacrime di tristezza, di disagio, d’amore.
Erano il genere di lacrime che le venivano quando si sentiva troppo colma: aveva bisogno di fare un po’ di spazio.
Guardò il cielo.
Era più grande, quella notte.
Quella notte i suoi pensieri si avventuravano negli spazi infiniti e, come diceva Diana, non trovavano alcun ostacolo su cui rimbalzare per tornare indietro.
Andavano avanti e avanti, finché nulla sembrava più reale.
Neppure il pensiero. Bridget si era stretta a Eric, piena di desiderio, insicura, spavalda e impaurita.
C’era una tempesta nel suo corpo, e quando era diventata troppo violenta, lei era andata via. Si era lasciata levitare fino alle fronde delle palme.
Lo aveva già fatto altre volte.
Avrebbe lasciato affondare la nave senza il capitano.
Quello che era successo con Eric era insondabile, indescrivibile.
Ora tutto questo era lì con lei, incerto, desideroso di qualcuno che se ne prendesse cura: ma Bridget non sapeva come.
Richiamò indietro i propri pensieri, raccogliendoli ad anello come il filo di un aquilone.
Si arrotolò il sacco a pelo sotto il braccio e tornò furtiva alla baracca. Si distese sul letto.
Quella notte non avrebbe concesso ai suoi pensieri di avventurarsi oltre le travi sbiadite del soffitto
”
”
Ann Brashares (The Sisterhood of the Traveling Pants (Sisterhood, #1))
“
Fu un momento indimenticabile. Andammo verso via Caracciolo, sempre più vento, sempre più sole. Il Vesuvio era una forma delicata color pastello ai piedi della quale si ammucchiavano i ciottoli biancastri della città, il taglio color terra di Castel dell'Ovo, il mare. Ma che mare. Era agitatissimo, fragoroso, il vento toglieva il fiato, incollava i vestiti addosso e levava i capelli dalla fronte. Ci tenemmo dall'altro lato della strada insieme a una piccola folla che guardava lo spettacolo. Le onde ruzzolavano come tubi di metallo blu portando in cima la chiara d'uovo della spuma, poi si frangevano in mille schegge scintillanti e arrivavano fin sulla strada con un oh di meraviglia e timore da parte di tutti noi che guardavamo. Che peccato che non c'era Lila. Mi stenti stordita dalle raffiche potenti, dal rumore. Avevo l'impressione che, pur assorbendo molto di quello spettacolo, moltissime cose, troppe si spampanassero intorno senza lasciarsi afferrare.
Mio padre mi strinse la mano come se temesse che sgusciassi via. Infatti avevo voglia di lasciarlo, correre, spostarmi, attraversare la strada, farmi investire dalle scaglie brillanti del mare. In quel momento così tremendo, pieno di luce e di clamore, mi finsi sola nel nuovo della città, nuova io stessa con tutta la vita davanti, esposta alla furia mobile delle cose ma sicuramente vincitrice: io, io e Lila, noi due con quella capacità che insieme - solo insieme - avevamo di prendere la massa di colori, di rumori, di cose e persone, e raccontarcela e darle forza".
”
”
Elena Ferrante (My Brilliant Friend (Neapolitan Novels, #1))
“
Nonostante l'acuto interesse che provava per i comportamenti dei suoi vicini gli riusciva difficile non guardarli dall'alto in basso. I cinque anni di matrimonio con Anne gli avevano fornito una nuova serie di pregiudizi. Di malavoglia, riconosceva di disprezzare i suoi compagni di residenza per come si adattavano volentieri ai posti assegnati loro nel condominio, per il loro ipertrofico senso di responsabilità, per la mancanza in loro di ogni fioritura colorata. Ma, più di tutto,li guardava dall'alto in basso per il loro buongusto. L'edifico era un monumento al buongusto, alle cucine dal bel design, agli utensili e ai tessuti raffinati, ai mobili eleganti e mai ostentati... A farla breve, li odiava per la sensibilità estetica che quei colti professionisti avevano ereditato da tutte le scuole di design industriale, e da tutti i premiati progetti per l'arredamento di interni che erano diventati canonici nell'ultimo quarto del ventesimo secolo. Royal detestava quella ortodossia degli intelligenti. Quando andava in visita negli appartamenti dei suoi vicini provava una repulsione fisica per le linee delle loro caffettiere d'autore, per l'insieme ben modulato dei colori, per il buongusto e l'intelligenza che, come Mida, avevano trasformato tutto ciò che c'era in quelle case in un perfetto connubio tra funzione e design. In un certo senso, erano le avanguardie degli agiati e colti proletari del futuro, inscatolati in quegli appartamenti carissimi con i loro arredamenti eleganti, le loro intelligenti sensibilità e nessuna possibilità di fuga.
”
”
J.G. Ballard
“
Chi sa ballare alla persiana?” domando. Tutte si voltano a guardare Sanaz. Lei si schermisce, fa di no con la tessta. Cominciamo ad insistere, a incoraggiarla, formiamo un cerchio intorno a lei. Quando inizia a ballare, piuttosto a disagio, battiamo le mani e ci mettiamo a canticchiare. Nassrin ci chiede di fare più piano. Sanaz riprende, quasi vergognandosi, a piccoli passi, muovendo il bacino con grazia sensuale. Continuiamo a ridere e a scherzare, e lei si fa più ardita; muove la testa a destra e sinistra, e ogni parte del suo corpo vibra; balla anche con le dita e le mani. Sul suo volto compare un'espressione particolare, spavalda, ammicante, che attrae, cattura, e al tempo stesso sfugge e si nasconde. Appena smette di ballare, tuttavia, il suo potere svanisce.
Esistono varie forme di seduzione, ma quella che emana dalle danze tradizionali persiane è unica, una miscela di impudenza e sottigliezza di cui non mi pare esistano eguali nel mondo occidentale. Ho visto donne di ogni estrazione sociale assumere lo stesso sguardo di Sanaz, sornione, seducente e l'ho ritrovato anni dopo sul viso di Leyly, una mia amica molto sofisticata che aveva studiato in Francia, vedendola ballare al ritmo di una musica piena di parole come naz e eshveh e kereshmeh, che potremmo tradurre con “malizia”, “provocazione”, “civetteria”, senza però riuscire a rendere l'idea.
QUesto tipo di seduzione è al tempo stesso elusiva, vigorosa e tangibile. Il corpo si contorce, ruota su se stesso, si annoda e si snoda. Le mani si aprono e si chiudono, i fianchi sembrano avvitarsi e poi sciogliersi. Ed è tutto calcolato: ogni passo ha il suo effetto, e così il successivo. È un ballo che seduce in un modo che Daisy Miller non si sognava neanche. È sfacciato, ma tutt'altro che arrendevole. Ed è tutto nei gesti di Sanaz. La veste nera e il velo - che ne incorniciano il volto scavato, gli occhi grandi e il corpo snello e fragile - conferiscono uno strano fascino ai suoi movimenti. Con ogni mossa, Sanaz sembra liberarsene: la vesta diventa sempre più leggera, e aggiunge mistero all'enigma della danza.
”
”
Azar Nafisi (Reading Lolita in Tehran: A Memoir in Books)
“
La gente rideva forte; i banditori gridavano a squarciagola; i negozianti, che avevano occupato i banchi davanti ai tavoli di vendita, cercavano invano d'imporre silenzio, per fare in pace i loro affari. Raramente una riunione era stata così promiscua, e così chiassosa.
Scivolai silenziosamente in quel tumulto che mi rattristava, e mi resi conto che eravamo proprio vicino alla camera dove era spirata la povera creatura di cui si vendevano i mobili per pagare i debiti. Venuto per osservare più che per comprare, guardavo le facce degli organizzatori della vendita, i cui tratti s'illuminavano ogni volta che un oggetto raggiungeva un prezzo che non avrebbero osato sperare.
Persone perbene, che avevano speculato sulla prostituzione di quella donna, che avevano guadagnato il cento per cento su di lei, che avevano perseguitato con carte bollate gli ultimi momenti della sua vita, e che venivano, dopo la sua morte, a raccogliere il frutto dei loro onorevoli calcoli, insieme agli interessi del loro vergognoso credito.
Come avevano ragione gli antichi, inventando lo stesso Dio per i mercanti e per i ladri!
”
”
Alexandre Dumas fils (La signora delle camelie)
“
«Dicevo sul serio. Non voglio nessun altro, Jess, solo te.» «Anch’io non voglio nessun altro. Solo te.» Shane gli infilò le dita tra i capelli. Gli tirò indietro la testa e lo baciò di nuovo con dolcezza, lentamente e teneramente. «Voglio dirlo ai ragazzi,» sussurrò Shane contro le labbra di Jesse. Non era la prima volta che lo diceva. «Voglio stare con te per davvero, Jess, alla luce del sole. Non dovremmo nasconderci.» Jesse chiuse gli occhi. Anche lui lo voleva. Era solo nervoso per ciò che avrebbero pensato Nick e Dre, per ciò che avrebbero pensato i loro genitori. Per quanto lo desiderasse, uscire allo scoperto, esserne orgoglioso e dire a tutti che Shane era suo, non era pronto per fare quell’ultimo passo. Il solo pensiero lo spaventava troppo. «Dammi tempo, okay? Ho… ho bisogno di un altro po’ di tempo.» Sentì Shane annuire. «Okay. Ma lo faremo presto, Jess. Sono stanco di fingere.» «Lo so. Te lo prometto, Shane. Presto.» Si addormentò con il ritmo del battito di Shane nell’orecchio. Avevano tutta la vita, Shane aveva detto così prima. Desideravano entrambi la stessa cosa. Qualche altra settimana non avrebbe fatto male a nessuno
”
”
Piper Vaughn (Moonlight Becomes You (Lucky Moon, #1))
“
Kinh Từ Bi
Karaṇīyamettasutta
Hiền nhân cầu an lạc
Nên huân tu pháp lành
Có nghị lực chơn chất
Ngay thẳng và nhu thuận
Hiền hoà không kiêu mạn
Sống dễ dàng tri túc
Thanh đạm không rộn ràng
Lục căn luôn trong sáng
Trí tuệ càng hiển minh
Tự trọng không quyến niệm
Không làm việc ác nhỏ
Mà bậc trí hiền chê
Nguyện thái bình an lạc
Nguyện tất cả sanh linh
Tràn đầy muôn hạnh phúc
Với muôn loài chúng sanh
Không phân phàm hay thánh
Lớn nhỏ hoặc trung bình
Thấp cao hay dài ngắn
Tế thô không đồng đẳng
Hữu hình hoặc vô hình
Ðã sanh hoặc chưa sanh
Gần xa không kể xiết
Nguyện tất cả sanh linh
Tràn đầy muôn hạnh phúc
Ðừng làm hại lẫn nhau
Chớ khinh rẻ người nào
Ở bất cứ nơi đâu
Ðừng vì niệm sân si
Hoặc hiềm hận trong lòng
Mà mong người đau khổ
Hãy mở rộng tình thương
Hy sinh như từ mẫu
Suốt đời lo che chở
Ðứa con một của mình
Hãy phát tâm vô lượng
Ðến tất cả sanh linh
Từ bi gieo cùng khắp
Cả thế gian khổ hải
Trên dưới và quanh mình
Không hẹp hòi oan trái
Không hờn giận căm thù
Khi đi đứng ngồi nằm
Bao giờ còn tỉnh thức
An trú chánh niệm nầy
Phạm hạnh chính là đây
Ai từ bỏ kiến chấp
Khéo nghiêm trì giới hạnh
Thành tựu được chánh trí
Không ái nhiễm dục trần
Không còn thai sanh nữa.
”
”
Gautama Buddha
“
Le passioni umane sono una cosa molto misteriosa e per i bambini le cose non stanno diversamente che per i grandi. Coloro che ne vengono colpiti non le sanno spiegare, e coloro che non hanno mai provato nulla di simile non le possono comprendere. Ci sono persone che mettono in gioco la loro esistenza per raggiungere la vetta di una montagna. A nessuno, neppure a se stessi, potrebbero realmente spiegare perché lo fanno. Altri si rovinano per conquistare il cuore di una persona che non ne vuole sapere di loro. E altri ancora vanno in rovina perché non sanno resistere ai piaceri della gola, o a quelli della bottiglia. Alcuni buttano tutti i loro beni nel gioco, oppure sacrificano ogni cosa per un'idea fissa, che mai potrà diventare realtà. Altri credono di poter essere felici soltanto in un luogo diverso da quello dove si trovano e così passano la vita girando il mondo. E altri ancora non trovano pace fino a quando non hanno ottenuto il potere. Insomma, ci sono tante e diverse passioni, quante e diverse sono le persone.
Per Bastiano Baldassarre Bucci la passione erano i libri.
Chi non ha mai passato interi pomeriggi con le orecchie in fiamme e i capelli ritti in testa chino su un libro, dimenticando tutto il resto del mondo intorno a sé, senza più accorgersi di aver fame o freddo;
chi non ha mai letto sotto le coperte, al debole bagliore di una minuscola lampadina tascabile, perché altrimenti il papà o la mamma o qualche altra persona si sarebbero preoccupati di spegnere il lume per la buona ragione ch'era ora di dormire, dal momento che l'indomani mattina bisognava alzarsi presto;
chi non ha mai versato, apertamente o in segreto, amare lacrime perché una storia meravigliosa era finita ed era venuto il momento di dire addio a tanti personaggi con i quali si erano vissute tante straordinarie avventure, a creature che si era imparato ad amare e ammirare, per le quali si era temuto e sperato e senza le quali d'improvviso la vita pareva così vuota e priva di interesse; chi non conosce questo per sua personale esperienza, costui molto probabilmente non potrà comprendere ciò che fece allora Bastiano.
Fissava il titolo del libro e si sentiva percorrere da vampate di caldo e di freddo. Questo, ecco, proprio questo era ciò che lui aveva sognato tanto spesso e che sempre aveva desiderato da quando era caduto in preda alla sua passione: una storia che non dovesse mai aver fine. Il libro di tutti i libri.
”
”
Michael Ende (The Neverending Story)
“
Một sinh viên nghèo khổ, rạc rài đi vì cảnh túng bấn và chứng ưu uất, chỉ còn một ngày nữa là lăn ra ốm mê man, và có thể là đã chớm bệnh sẵn (cậu chú ý điểm nầy); một người giàu tưởng tượng, đầy tự ái, có ý thức về giá trị của mình, một con người đã từng sống trong xó sáu tháng ròng không nhìn thấy ai; áo quần thì rách bươm, giầy thì không đế, phải đứng trước những tên cảnh sát bẩn thỉu, nghe những lời lẽ xấc xược của chúng; rồi chúng lại bất thần tống cho anh ta một tờ hối phiếu đòi anh ta phải trả tiền cho một viên hội thẩm Sebarov nào đó, lại thêm mùi sơn ướt ngập ngụa trong căn phòng kín mít, với nhiệt độ ba mươi độ Reaumer, ngột ngạt lên vì một đống người; lại phải nghe nói đến vụ ám sát một người mà anh vừa mới đến gặp hôm trước, và tất cả những thứ đó trong khi dạ dày đang rỗng tuếch. Làm sao mà lại không ngất đi được? Ấy thế mà chúng dựa vào đấy, dựa vào tất cả những thứ ấy để nghi ngờ Mẹ kiếp? Tớ hiểu rằng chuyện đó thật đáng bực mình, song Rodia ạ, ở địa vị cậu, tớ sẽ cười vào mặt mũi bọn chúng, hay hơn nữa: tớ sẽ nhổ toẹt vào mặt chúng tất, nhổ mạnh vào, nhổ vung ra vài chục bãi ấy với chúng thì phải đối xử như thế mới được, và chấm dứt đi như vậy với chúng. Nhổ lên mặt chúng đi! Can đảm lên! Thật nhục!
”
”
Fyodor Dostoevsky
“
Il paradiso è chiuso?” disse Joe incredulo.
“È fallito da un po’,” disse l’aeronauta disinteressata. “Ho visto io stessa gli ultimi dei suoi cittadini andare via. Uscivano dalle porte del paradiso come bambini curiosi che si avventurano in un luogo pensando di poter finire nei guai.”
“Dove sono andati?” chiese Joe.
“Chi lo sa,” rispose lei. “Sono tornati sulla Terra, in qualche altra esistenza, o forse hanno visto come il resto di noi andava avanti e hanno deciso che stavamo meglio di loro. Ma se ne sono andati e con una fretta entusiasta.”
“San Pietro ha chiuso la porta, eh?” intervenne Baker.
L’aeronauta sbuffò irritata. “Non gli è mai piaciuto molto il lavoro o il vestito. Sandali e tunica sono così fuori moda. Stava aspettando che tutti si svegliassero dalle loro idee inflessibili e stagnanti. Ha accettato il lavoro solo perché tutti — ogni singolo cristiano sulla Terra — si aspettava che lui fosse qui ad aspettarli. Verso la fine è diventato lunatico. Era un lavoro che gli avevano imposto, dopotutto. Non ha mai chiesto di essere il guardiano del cancello.”
“Dov’è adesso?” chiese Joe.
“È tornato a un’altra vita sulla Terra. Voleva fare tutto da capo, ma questa volta con meno responsabilità. È stato qui per tutte le età della Terra. Sperava di potersi riunire con quegli altri undici pazzi che facevano parte della sua banda. Dico ‘pazzi’ con affetto, naturalmente.” Disse l’ultima parte come se si trattasse di un fardello.
“Intendi gli apostoli?”
“Quello che sono,” disse lei, sempre guardando davanti.
“Allora, cosa ha portato tutti a svegliarsi finalmente?”
“Qual è la causa per cui tutti noi capiamo finalmente qualcosa che si trova davanti ai nostri occhi? Chi lo sa? Non so dirtelo. Hanno avuto un’epifania, suppongo. Hanno capito che doveva esserci più nella morte che girare su soffici nuvole e cantare nei cori. Probabilmente erano veramente annoiati.
”
”
Eric Arvin (Woke Up in a Strange Place)
“
Cinque sono le cose che un uomo rimpiange quando sta per morire. E non sono mai quelle che consideriamo importanti durante la vita. Non saranno i viaggi confinati nelle vetrine delle agenzie che rimpiangeremo, e neanche una macchina nuova, una donna o un uomo da sogno o uno stipendio migliore. No, al momento della morte tutto diventa finalmente reale. E cinque le cose che rimpiangeremo, le uniche reali di una vita.
La prima sarà non aver vissuto secondo le nostre inclinazioni ma prigionieri delle aspettative degli altri. Cadrà la maschera di pelle con la quale ci siamo resi amabili, o abbiamo creduto di farlo. [...]
Il secondo rimpianto sarà aver lavorato troppo duramente, lasciandoci prendere dalla competizione, dai risultati, dalla rincorsa di qualcosa che non è mai arrivato perché non esisteva se non nella nostra testa, trascurando legami e relazioni.
Per terzo rimpiangeremo di non aver trovato il coraggio di dire la verità. Rimpiangeremo di non aver detto abbastanza "ti amo" a chi avevamo accanto, "sono fiero di te" ai figli, "scusa" quando avevamo torto, o anche quando avevamo ragione. Abbiamo preferito alla verità rancori incancreniti e lunghissimi silenzi.
Poi rimpiangeremo di non aver trascorso tempo con chi amavamo. Non abbiamo badato a chi era sempre lì, proprio perché era sempre lì. Eppure il dolore a volte ce lo aveva ricordato che nulla resta per sempre, ma noi lo avevamo sottovalutato come se fossimo immortali, rimandando a oltranza, dando la precedenza a ciò che era urgente anziché a ciò che era importante. E come abbiamo fatto a sopportare quella solitudine in vita? L’abbiamo tollerata perché era centellinata, come un veleno che abitua a sopportare dosi letali. E abbiamo soffocato il dolore con piccolissimi e dolcissimi surrogati […].
Per ultimo rimpiangeremo di non essere stati più felici. Eppure sarebbe bastato far fiorire ciò che avevamo dentro e attorno, ma ci siamo lasciati schiacciare dall’abitudine, dall’accidia, dall’egoismo.
”
”
Alessandro D'Avenia (Ciò che inferno non è)
“
Ian mi spostò una ciocca di capelli dalla fronte.«Ma per bella che sia, non la conosco. Non è di lei che... mi importa.»La cosa mi fece sentire meglio. E ancora più confusa.«Ian, tu... nessuno qui ci separa come dovrebbe. Né tu, né Jamie, né Jeb.» La verità emerse all'improvviso, con più vigore di quanto desiderassi. «Tu non puoi affezionarti a me. Se potessi stringere tra le mani me, ne saresti disgustato. Mi butteresti a terra per schiacciarmi con un piede.»
Corrugò la fronte pallida, aggrottando le sopracciglia nere. «Io... no, non se sapessi che sei tu.»Abbozzai una risata. «E come mi riconosceresti? Siamo tutte uguali.»Smarrì il sorriso.«È il suo corpo che conta» ribadii.«Non è affatto vero. Non è il volto, ma le sue espressioni. Non è la voce, ma il modo di parlare. Non è come ti sta quel corpo, ma le cose che ci fai. Tu sei bella.»Mentre parlava avanzò fino a inginocchiarsi ai piedi del mio letto, e riprese le mie mani tra le sue.«Non ho mai incontrato nessuna come te.»
Non riuscii a prevederlo, come con Jared. Ian non mi era altrettanto fa-miliare. Melanie ne anticipò le intenzioni un istante prima che le sue labbra toccassero le mie."No!"Non fu come baciare Jared. Con lui non c'erano stati pensieri, ma soltanto desiderio. Senza controllo. Una fiammata inevitabile. Con Ian, non sapevo come sentirmi. Tutto era sfuocato e confuso.Le sue labbra erano morbide e calde. Le posò con delicatezza sulle mie, sfiorandole piano.«Bene o male?» sussurrò.
Sorrisi. «Cos'hai combinato?»«Niente. Mi ha letteralmente incastrato.» La sua espressione innocente era un po' esagerata, perciò cambiò rapidamente argomento. «Indovina un po'? Jared ha passato il pranzo a ripetere che secondo lui non è giusto che tu abbandoni la stanza a cui eri abituata. E che non è il modo di trattare gli ospiti. Dice che tu dovresti tornare in camera con me! Non è grandioso? Gli ho chiesto se potevo dirtelo subito, e ha risposto che era una buona i-dea. Mi ha detto che ti avrei trovata qui.»«Ci avrei scommesso» mormorò Ian.«Che ne pensi, Wanda? Saremo di nuovo compagni di stanza!»«Ma, Jamie, dove andrà Jared?»«Aspetta, lasciami indovinare» lo anticipò Ian. «Non avrà detto anche che la vostra camera è abbastanza grande per tre?»«Sì. Come fai a saperlo?»«Ho tirato a indovinare.»«Buone notizie, no, Wanda? Sarà come prima che venissimo qui?»La sua frase fu come una pugnalata, un dolore troppo netto e preciso per confrontarlo con un pugno.Jamie scrutò allarmato la mia espressione afflitta. «Ops. Scusa, mi riferivo a tutte e due. Sarà bello. In quattro, no?»Cercai di ridere malgrado la sofferenza. Ian mi strinse la mano.«Tutti e quattro» mormorai. «Bene.»
”
”
Stephenie Meyer (The Host (The Host, #1))
“
«Le strade di Fantàsia», disse Graogramàn, «le puoi trovare solo grazie ai tuoi desideri. E ogni volta puoi procedere soltanto da un desiderio al successivo. Quello che non desideri ti rimane inaccessibile. Questo è ciò che qui significano le parole 'vicino' e 'lontano'. E non basta volere soltanto andar via da un luogo. Devi desiderarne un altro. Devi lasciarti guidare dai tuoi desideri.»
«Ma io non desidero affatto andarmene da qui», ribatté Bastiano.
«Dovrai trovare il tuo prossimo desiderio», replicò Graogramàn in tono quasi severo.
«E quando l'avrò trovato», fece Bastiano di rimando, «come potrò andarmene da qui?»
«Ascolta, mio signore», disse Graogramàn a voce bassa, «in Fantàsia c'è un luogo che conduce ovunque e al quale si può giungere da ogni parte. Viene chiamato il Tempio delle Mille Porte. Nessuno lo ha visto dall'esterno, perché non ha un esterno. Il suo interno consiste in un labirinto di porte. Chi lo vuole conoscere deve avere il coraggio di inoltrarsi in quel labirinto.»
«Ma come è possibile, se non ci si può avvicinare dall'esterno?»
«Ogni porta», continuò il leone, «ogni porta in tutta Fantàsia, persino una comunissima porta di cucina o di stalla, sicuro, persino l'anta di un armadio, può in un determinato momento diventare la porta d'ingresso al Tempio delle Mille Porte. Passato quell'attimo, torna a essere quello che era, una porta qualsiasi. Perciò nessuno
può passare per più di una volta dalla stessa porta. E nessuna delle mille porte riconduce là da dove si è venuti. Non esiste ritorno.»
«Ma una volta che si è dentro», domandò Bastiano, «si può uscirne?»
«Sicuro», rispose il leone, «però non è così facile come nei soliti edifici. Perché attraverso il labirinto delle Mille Porte ti può guidare solo un vero desiderio. Chi non lo ha è costretto a continuare a vagarci dentro fino a quando sa esattamente che cosa desidera. E questo talvolta richiede molto tempo.»
«E come si fa a trovare la porta d'ingresso?»
«Bisogna desiderarlo.»
Bastiano rifletté a lungo e poi disse:
«È strano che non si possa semplicemente desiderare quello che si vuole. Ma, per la verità, da dove ci vengono i desideri? E che cos'è un desiderio?»
Graogramàn guardò il ragazzo a occhi spalancati, ma non rispose.
Qualche giorno più tardi ebbero un altro colloquio molto importante.
Bastiano aveva mostrato al leone la scritta sul rovescio dell'amuleto. «Che cosa può significare?» domandò. «FA' CIO' CHE VUOI, questo vuol dire che posso fare tutto quello che mi pare, non credi?»
Il volto di Graogramàn assunse d'improvviso un'espressione di terribile serietà e i suoi occhi divennero fiammanti.
«No», esclamò con quella sua voce profonda e tonante, «vuol dire che devi fare quel che è la tua vera volontà. E nulla è più difficile.»
«La mia vera volontà?» ripeté Bastiano impressionato. «E che cosa sarebbe?»
«È il tuo più profondo segreto, quello che tu non conosci.»
«E come posso arrivare a conoscerlo?»
«Camminando nella strada dei desideri, dall'uno all'altro, e fino all'ultimo. L'ultimo ti condurrà alla tua vera volontà.»
«Ma questo non mi pare tanto difficile.»
«Di tutte le strade è la più pericolosa», replicò il leone.
«Perché?» domandò Bastiano. «Io non ho paura.»
«Non è di questo che si tratta», ruggì Graogramàn, «ciò richiede la massima sincerità e attenzione, perché non c'è altra strada su cui sia tanto facile perdersi definitivamente.»
”
”
Michael Ende
“
Pháp luật và trật tự là cái giếng thần để các thầy uống từng gầu quyền lực, thỏa mãn các thầy giống hệt như quyền lực cá nhận thỏa mãn hẫu hết mọi người. Mặt khác, trong lòng các thầy thường xuyên âm ỉ một sự bất mãn đối với những người mà họ phải phục vụ. Với các thầy, thằng dân vừa là người được che chở, vừa là đối tượng. Là người được che chở, nó rất vô ơn, thô tục, hay bẻ hành bẻ tỏi. Là đối tượng nó lại khỏe quanh co và nguy hiểm, đầy những mưu mô xảo quyệt. Chỉ cần một thằng dân rơi vào tay những người bảo vệ pháp luật là chính cái đám người mà cảnh sát đang bảo vệ ấy liền rùng rùng chuyển đồng để tìm mọi cách xóa bỏ hết những cố gắng của các thầy. Các ông tai to mặt lớn vộ vàng mang quà cáp đút lót. Bọn côn đồ các ôn mất hết tính người thì được ông quan tòa non gan phóng tay cho án treo. Thống đốc bang và cả Tổng thống cũng vung tay ân xá nếu như các thầy cãi cãi hết hơi vẫn chưa chạy tội được cho hung phạm. Dần dần rồi các thầy cũng phải không ra. Tại sao các thầy không làm béng món tiền bọn côn đồ chi ra để tránh búa rìu công lí? Ai chứ các thầy thì cần tiền hơn tất cả. Con cái các thầy cũng phải vào đại học, kém cạnh gì bố con đứa nào. Bà xã nhà các thầy cũng phải được rảo các cửa hàng sang trọng chứ. Bản thân các thầy mùa đông cũng phải xuống Florida phơi nắng một tí chứ. Nói gì thì nói, các thầy phải liều tính mạng đâu có phải đùa.
Nhưng dù sao cũng có một giới hạn mà các thầy không dám vượt qua. Ừ thì các thầy ăn tiền của bọn bao đề đánh các và nhắm mắt cho chúng làm ăn. Các thầy đút túi ít tiền của mấy tay đỗ xe không đúng chỗ hay phóng nhanh vượt ẩu. Các thầy đồng ý làm ngơ với giá cả phải chăng để mặc cho các em hành nghề bán thịt sống qua điện thoại, mặc cho các em gái vui tính giải sầu cho khách khứa trong các động tội lỗi. Những căn bệnh ấy đã có từ đời nào đời nào, chúng gắn liền với bản chất của loài người. Nhưng các thầy không có cái lệ ngậm tiền mà dung túng cho ăn cướp vũ trang, cho buôn bán ma túy, hiếp dâm, giết người và các tội ác khác. Theo quan điểm của các thầy thì làm thế là phá hoại chính những nền tảng đã tạo ra uy quyền của các thầy và vì lẽ đó mà không thể chấp nhận được.
”
”
Mario Puzo (The Godfather (The Godfather, #1))
“
Khi đọc ‘Kiều’, nghe những đau khổ và chán chường như thế, ta không thấy dễ chịu trong lòng. Nhưng chúng ta đâu phải chỉ đi tìm sự dễ chịu. Chúng ta đi tìm sự thật. Chúng ta phải có câu trả lời cho tình trạng. Đây không phải chỉ là tình trạng ngày xưa, đay cũng là tình trạng bây giờ.
Khi giảng ‘Tâm Kinh Bát Nhã’, tôi cũng đem Tâm Kinh vào xã hội ngày nay. Tôi nói rằng một em bé ở Bangkok bị dụ làm gái ăn sương, chiều đi sáng về, trông thấy những cô nữ sinh áo trắng đi học, ngẫm lại thân mình thì rất tủi. Các cô gái nhà lành thật may mắn. Thân phận em là thân phận ô uế của một cô gái ăn sương. Em có mặc cảm mình là con gái bỏ đi, cón những cô nữ sinh kia là những cô gái đáng sống. Không ai có thể cứu em bé này ra khỏi mặc cảm ô nhục, dơ bẩn, ngoại trừ Bồ Tát Quan Thế m. Bồ Tát nói như thế này: ‘Con không dơ mà mấy cô kia cũng không sạch. Sở dĩ mà con như thế này là vì xã hội như thế kia (Thử hữu cố bỉ hữu, thử vô cố bỉ vô). Xã hội kia được như vậy là vì có những người như con. Con làm ra xã hội và xã hội làm ra con. Không phải chỉ có con mới chịu trách nhiệm về con mà cả xã hội kia cũng phải chịu trách nhiệm về con. Con đừng có mặc cảm con là người duy nhất chịu trách nhiệm. Tất cả những nhà giáo dục, kinh tế, chính trị trong xã hội đều chịu trách nhiệm về con cả.’
Đó là ý ‘Không dơ cũng không sạch, Không thêm cũng không bớt’ trong Tâm Kinh Bát Nhã. Nghe Đức Quan Thế m nói như vậy thì ranh giới giữa dơ và sạch, bên này và bên kia mới được tháo sạch và mặc cảm của các cô gái ăn sương lúc đó mới được tháo sạch và mặc cảm của các cô gái ăn sương lúc đó mới có thể được tiêu trừ. Đó là giọt nước Cam Lộ mà đạo Bụt cung cấp. Cái thấy bất nhị này chúng ta ít tìm thấy trong cá truyền thống tôn giáo khác. Cái này như thế này là vì cái kia như thế kia. ‘Thân phận con, cả xã hội đều chịu trách nhiệm. Con đừng có mặc cảm tội lỗi. Nếu người ta sống đàng hoàng, biết lo cho tất cả thì con đã không đến nỗi như thế này đâu.’ Em bé sẽ khoc sẽ ôm lấy chân Đức Quan Thế m. ‘Xin ngài dạy cho con cách để thoát khỏi’. Lúc ấy Đức Quan Thế m mới bắt đầu dạy cho em được. Chúng ta cũng phải làm như thế. Ngày xưa ở Sài Gòn có các sư cô làm chuyện đó. Ngày nay cũng vậy.
”
”
Thich Nhat Hanh (Thả một bè lau)
“
Non più dunque agli uomini mi rivolgo, ma a te Dio di tutti gli esseri, di tutti i mondi e di tutti i tempi. Se è permesso a deboli creature perdute nell’immensità e impercettibili al resto dell’universo osar domandare qualcosa a te, a te che hai dato tutto, a te i cui decreti sono immutabili quanto eterni, degnati di guardar con misericordia gli errori legati alla nostra natura. Che questi errori non generino le nostre sventure. Tu non ci hai dato un cuore perché noi ci odiassimo, né delle mani perché ci scannassimo. Fa che ci aiutiamo l’un l’altro a sopportare il fardello d’una esistenza penosa e passeggera. Che le piccole diversità tra i vestiti che coprono i nostri deboli corpi, tra tutte le nostre lingue insufficienti, tra tutti i nostri usi ridicoli, tra tutte le nostre leggi imperfette, tra tutte le nostre opinioni insensate, tra tutte le nostre condizioni ai nostri occhi così diverse l’una dall’altra, e così uguali davanti a te; che tutte le piccole sfumature che distinguono questi atomi chiamati uomini non siano segnali di odio e di persecuzione; che coloro i quali accendono ceri in pieno mezzogiorno per celebrarti sopportino coloro che si accontentano della luce del tuo sole; che coloro i quali coprono la veste loro di una tela bianca per dire che bisogna amarti non detestino coloro che dicono la stessa cosa portando un mantello di lana nera;che sia uguale adorarti in un gergo proveniente da una lingua morta, o in un gergo più nuovo; che coloro il cui abito è tinto di rosso o di violetto, che dominano su una piccola parte di un piccolo mucchio di fango di questo mondo e che posseggono alcuni frammenti arrotondati di un certo metallo, godano senza orgoglio di ciò che essi chiamano grandezza e ricchezza, e che gli altri guardino a costoro senza invidia;perché tu sai che nulla vi è in queste cose vane, né che sia da invidiare né che possa inorgoglire. Possano tutti gli uomini ricordarsi che sono fratelli! Che essi abbiano in orrore la tirannide esercitata sugli animi, così come esecrano il brigantaggio che strappa con la forza il frutto del lavoro e dell’industria pacifica! Se i flagelli della guerra sono inevitabili, non odiamoci però, non laceriamoci a vicenda quando regna la pace e impieghiamo l’istante della nostra esistenza per benedire ugualmente, in mille lingue diverse, dal Siam sino alla California, la tua bontà che questo istante ci ha dato
”
”
Voltaire (Trattato sulla tolleranza)
“
Nessun limite a Parigi. Nessuna città ha avuto questa dominazione che dileggiava talvolta coloro ch'essa soggioga: Piacervi o ateniesi! esclamava Alessandro. Parigi fa più che la legge, fa la moda; e più che la moda, l'abitudine. Se le piace, può esser stupida, e talvolta si concede questo lusso, allora l'universo è stupido con lei. Poi Parigi si sveglia, si frega gli occhi e dice: «Come sono sciocca!» e sbotta a ridere in faccia al genere umano. Quale meraviglia, una simile città! Quanto è strano che questo grandioso e questo burlesco si faccian buona compagnia, che tutta questa maestà non sia turbata da tutta questa parodia e che la stessa bocca possa oggi soffiare nella tromba del giudizio finale e domani nello zufolo campestre! Parigi ha una giocondità suprema: la sua allegrezza folgora e la sua farsa regge uno scettro. Il suo uragano esce talvolta da una smorfia; le sue esplosioni, le sue giornate, i suoi capolavori, i suoi prodigi e le sue epopee giungono fino in capo al mondo, e i suoi spropositi anche. La sua risata è una bocca di vulcano che inzacchera tutta la terra, i suoi lazzi sono faville; essa impone ai popoli le sue caricature, così come il suo ideale, ed i più alti monumenti della civiltà umana ne accettano le ironie e prestano la loro eternità alle sue monellerie. È superba: ha un 14 luglio prodigioso, che libera l'universo; fa fare il giuramento della palla corda a tutte le nazioni; la sua notte del 4 agosto dissolve in tre ore mille anni di feudalismo; fa della sua logica il muscolo della volontà unanime; si moltiplica sotto tutte le forme del sublime; riempie del suo bagliore Washington, Kosciusko, Bolivar, Botzaris, Riego, Bem, Manin, Lopez, John Brown, Garibaldi; è dappertutto dove s'accende l'avvenire, a Boston nel 1779, all'isola di Leon nel 1820, a Budapest nel 1848, a Palermo nel 1860; sussurra la possente parola d'ordine: Libertà, all'orecchio degli abolizionisti americani radunati al traghetto di Harper's Ferry ed all'orecchio dei patrioti d'Ancona, riuniti nell'ombra degli Archi, davanti all'albergo Gozzi, in riva al mare; crea Canaris, Quiroga, Pisacane; irraggia la grandezza sulla terra; e Byron muore a Missolungi e Mazet muore a Barcellona, andando là dove il suo alito li spinge; è tribuna sotto i piedi di Mirabeau, cratere sotto i piedi di Robespierre; i suoi libri, il suo teatro, la sua arte, la sua scienza, la sua letteratura, la sua filosofia sono i manuali del genere umano; vi sono Pascal, Régnier, Corneille, Descartes, Gian Giacomo; Voltaire per tutti i minuti, Molière per tutti i secoli; fa parlar la sua lingua alla bocca universale e questa lingua diventa il Verbo; costruisce in tutte le menti l'idea del progresso; i dogmi liberatori da lei formulati sono per le generazioni altrettanti cavalli di battaglia, e appunto coll'anima dei suoi pensatori e dei suoi poeti si sono fatti dal 1789 in poi gli eroi di tutti i popoli. Il che non le impedisce d'esser birichina; e quel genio enorme che si chiama Parigi, mentre trasfigura il mondo colla sua luce, disegna col carboncino il naso di Bourginier sul muro del tempio di Teseo e scrive Crédeville, ladro, sulle piramidi.
Parigi mostra sempre i denti; quando non brontola, ride.
Siffatta è questa Parigi. I fumacchi dei suoi tetti sono le idee dell'universo. Mucchio di fango e di pietre, se si vuole; ma, soprattutto, essere morale: è più che grande, è immensa. Perché? Perché osa.
Osare: il più progresso si ottiene a questo prezzo. Tutte le conquiste sublimi sono, più o meno, premî al coraggio, perché la rivoluzione sia, non basta che Montesquieu la presagisca, che Diderot la predichi, che Beaumarchais l'annunci, che Condorcet la calcoli, che Arouet la prepari e che Rousseau la premediti: bisogna che Danton l'osi.
”
”
Victor Hugo